0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

2 Quản lý nội dung chi theo mục lục ngân sách.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 39 -48 )

3. thực trạng quản lý chi nSNN cho giáodụ c.

3.3. 2 Quản lý nội dung chi theo mục lục ngân sách.

Mục lục ngân sách là một hệ thống các khoản thu ,chi ngân sách phục vụ cho việc quản lý tài chính nhà nớc cụ thể là sử dụng cho công tác lập dự toán , chấp hành và báo cáo quyết toán thu , chi ngân sách nhà nớc . Để đánh giá đúng hiệu quả của việc quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục cần xem xét cơ cấu chi theo từng nội dung chi trong mục lục ngân sách .

Nội dung chi ngân sách nhà nớc theo mục lục ngân sách đợc chia thành 4 nhóm:

Nhóm I : chi cho con ngời

Nhóm II : Chi quản lý hành chính Nhóm III : Chi mua sắm sữa chữa

Nhóm IV : Chi cho công tác chuyên môn

Nhìn vào bảng 9 ta thấy số chi cho con ngời trong tổng chi cho sự nghiệp giáo dục là lớn nhất chiếm tỷ trọng trên 40% . Điều này thể hiện vai trò của con ngời là rất quan trọng , nhất là trong sự nghiệp trồng ngời , cho dù nền kinh tế có phát triển cao đến đâu đI nữa thì không có cái gì có thể thay thế đợc vai trò của ng- ời dạy học . Số chi cho con ngời từ năm 2000 đến năm 2002 cũng liên tục tăng lên theo tỷ lệ tăng chi cho giáo dục .

Năm 2000 chi cho con ngời là 289,95 tỷ đồng . Năm 2001 là 353,25 tỷđồng tăng 63,29 tỷ đồng tơng ứng 21,83 % so với năm 2000 . Sang năm 2002 chi cho con ngời là 413,51 tỷ đồng tăng 60,26 tỷ đồng tơng ứng 17,06% so với năm 2001. Tiếp theo số chi cho mua sắm sửa chữa chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng chi cho sự nghiệp giáo dục , sau chi cho con ngời . Khoản chi này chiếm tỷ trọng trên 35% . Tỷ lệ tăng của khoản chi này trong 3 năm gần đây là tơng đối cao . Năm 2001 số chi là 303,90 tỷ đồng tăng lên 62,87 tỷ đồng tơng ứng 26,09% so với năm 2000. Năm 2002 số chi là 360,20 tỷ đồng tăng lên 56,3 tỷ đồng tơng ứng 18,52% so với năm 2001 .

Số chi quản lý hành chính và chi công tác chuyên môn có tốc độ tăng nhỏ hơn Biến động tăng chi hành chính năm 2001 so với năm 2000 là 7,61 tỷ đồng tơng ứng 10,03 % ; năm 2002 so với năm 2001 là 7,45 tỷ đồng tơng ứng 8,93%.

Số chi cho công tác chuyên môn năm 2001 là 70, 17 tỷ đồng tăng lên 10,79 tỷ đồng tơng ứng 18,17% so với năm 2000 . Năm 2002 là 80,34 tỷ đồng tăng lên 10,17 tỷ đồng tơng ứng 14,5% so với năm 2001 .

Xu thế tăng lên trong chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục nói chung là phù hợp với yêu cầu của sự phát triển mở rộng nền giáo dục ở nớc ta hiện nay . Tuy nhiên tốc độ tăng chi của năm sau giảm so với năm trớc . Sở dĩ có đIều này là do tình hình chính trị trên thế giới và trong khu vực có nhiều biến động , do tổng chi cho giáo dục tuy có tăng nhng tốc độ tăng của năm sau giảm so với năm trớc . Nhng nhìn chung ta thấy , cùng với sự tăng lên của tổng chi cho giáo dục thì cơ cấu các khoản chi cũng tăng theo .

Mỗi nhóm chi có một đối tợng riêng cho nên có định mức riêng , vì vậy mỗi nhóm chi khác nhau có cách thức quản lý khác nhau . Do vậy cần đi sâu , nghiên cứu chi tiết từng nội dung trong từng nhóm .

Bảng 10 : Cơ cấu chi cho con ngời từ NSNNcho sự nghiệp giáo dục Thành phố Hà Nội .

Đơn vị : Tỷ đồng

Nội Dung Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Tổng chi cho giáo dục 666,29 9

810,801 944,97

Chi cho con ngời 289,95 5 100 353,247 100 413,5 100 Tiền lơng 174,16 4 60,07 216,354 61,25 255,25 7 61,73 Phụ cấp lơng 66,164 22,83 81,024 22,94 94,722 22,907 Tiền thởng 4,625 1,6 4,7 1,33 3,931 0,095 Phúc lợi tập thể 13,736 4,74 14,506 4,11 15,515 3,752 các khoản đống góp(BHXH,BHYT) 25,848 8,91 31,955 9,05 37,889 9,163

Các khoản thanh toán cho cá nhân

5,402 1,86 4,705 1,33 6,186 1,496

( Nguồn : Sở Tài chính Vật giá Hà Nội )– Nhóm I : Chi cho con ng ời .

Đây là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục . Nội dung của nhóm này bao gồm các khoản chi lơng , phụ cấp lơng , phúc lợi tập thể , chi bảo hiểm xã hội và chi khác . Trong cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục thì đây là nhóm chi quan trọng nhất bởi vì nhóm chi này có ảnh hởng đến đời sống của đội ngũ những ngời giảng dạy . Với phơng pháp giáo dục hiện nay ở

nớc ta thì chất lợng giáo viên có tính chất quyết định trực tiếp đến chất lợng giáo dục . Các khoản chi cho con ngời chính là nhằm tái tạo sức lao động cho ngời giáo viên , lao động ở đây là một dạng lao động đặc biệt đó là lao động trí óc tạo ra một sản phẩm đặc biệt – cong ngời cho tơng lai . Ngời giáo viên , ngoài tâm huyết với nghề nghiệp , họ chỉ có thể toàn tâm toàn ý với sự nghiệp trồng ngời khi những nhu cầu cá nhân của họ đợc quan tâm thích đáng . Vì vậy ,để nâng cao chất lợng giáo dục thì trớc hết phải nâng cao chất lợng đời sống của ngời giáo viên bằng cách đảm bảo cho họ đầy đủ về vật chất lẫn tinh thần . Do đó , nhóm chi cho con ngời luôn luôn là nhóm chi quan trọng nhất . Hiệu quả của nhóm chi này không chỉ phụ thuộc vào mặt số lợng , tỷ trọng mà còn phụ thuộc vào phơng pháp quản lý .

Quá trình tổ chức quản lý chi đối với nhóm này đòi hỏi phải thoả mãn yêu cầu sau : Phải đảm bảo chi đúng , chi đủ , kịp thời các khoản chi theo đúng chế độ cho cán bộ , giáo viên .

Qua bảng 10 ta thấy tổng giá trị nhà nớc chi cho con ngời của thành phố từ năm 2000 đến năm 2002 không ngừng tăng lên .

Năm 2000 chi cho con ngời là 289, 955 tỷ đồng . Năm 2001 là 353,247 tỷ đồng tăng 62,292 tỷ đồng tơng ứng với 21,83 % so với năm 2000. Năm 2002 là 413,50 tỷ đồng tăng 60,253 tỷ đồng tơng ứng 17,06 % so với năm 2001.

Do yêu cầu phát triển ngày càng tăng lên của giáo dục , số lợng trờng , lớp , số học sinh tăng lên không ngừng nên số lợng giáo viên cũng tăng lên .

Năm 2000 tổng số giáo viên trong nghành giáo dục Hà Nội là 21.649 ngời nhng đến năm 2002 là 22.512 ngời tăng 863 ngời , làm chi cho con ngời tăng lên . Nhng trên thực tế có tình trạng một số huyện ngoại thành nh Sóc Sơn , Đông Anh vẫn còn thiều giáo viên , trong khi đó các quận nội thành lại xảy ra tình trạng thừa giáo viên . Từ đó gây lãng phí cho ngân sách và giảm tính hiệu quả của chi ngân sách nhà nớc .

Về tiền lơng , thì đây là nội dung chi lớn nhất , quan trọng nhất trong nhóm chi cho con ngời , cụ thể là :

Năm 2000 là 174,164 tỷ đồng chiếm 60,07% so với tổng chi cho con ngời . Năm 2001 là 216,354 tỷ đồng tăng 42,19 tỷ đồng tơng ứng 24,22 % so với năm 2000 . Năm 2002 là 255, 257 tỷ đồng tăng 38,903 tỷ đồng tơng ứng 17,98% so với năm 2001 . Qua sự so sánh giữa các năm ta thấy chi lơng liên tục tăng qua các năm tỷ lệ tăng giữa các năm ngày càng cao . Sở dĩ có đIều này là do tăng biên chế cán

bộ , giáo viên . Mặt khác , do sự thay đổi về định mức chi lơng bình quân theo chế độ chính sách của nhà nớc . Lơng cơ bản năm 1999 là 180 .000 đồng / tháng thì năm 2000 tăng lên 210.000 đồng / tháng và đến năm 2002 nhà nớc lại đIều chỉnh tăng lên 290.000 đồng / tháng .Sự tăng lên này làm cho tổng quỹ lơng tăng lên . Điều này sẽ góp phần cải thiện đời sống cho cán bộ , giáo viên .

Về khoản chi để chăm sóc sức khoẻ cho đời sống cho cán bộ giáo viên cũng không ngừng đợc quan tâm , thể hiện qua tỷ lệ đóng góp BHXH, BHYT . Do quỹ l- ơng giáo viên tăng nên quỹ BHXH , BHYT cũng tăng lên .

Năm 2000 quỹ BHXH , BHYT là 25,842 tỷ đồng ; năm 2001là 31,955 tỷ đồng tăng lên 23, 65% so với năm 2000 .

Năm 2002 là 37,889 tỷ đồng tăng lên 5,934 tỷ đồng tơng ứng 18,57% so với năm 2001 .

Mức độ tăng liên tục của quỹ BHXH, BHYT đảm bảo cho cán bộ giáo viên đợc chăm sóc tốt hơn , chu đáo hơn khi ốm đau . Góp phần ổn định đời sống cho cán bộ giáo viên .

Về phu cấp lơng , bao gồm các khoản nh phụ cấp chức vụ , phụ cấp dạy thêm giờ , phụ cấp u đãi .Tình hình biến động của phụ cấp lơng qua các năm nh sau:

Năm2000 là 66,184 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22,83 % trong tổng chi cho con ngời Năm 2001 là 81,024 tỷ đồng tăng lên 14,84 tỷ đồng tơng ứng 22,42% so với năm 2000 ; Năm 2002 là 94, 722 tỷ đồng tăng lên 13,698 tỷ đồng tơng ứng 16,91% so với năm 2001 . Trong nhóm chi cho con ngời thì phụ cấp lơng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau tiền lơng ( khoảng 23%)

Theo Quyết định số 779/TTg năm 1995 của chính phủ thì mức phụ cấp u đãI đối với giáo viên băng 20% so với mức lơng nghạch , bậc . Do đó , phụ cấp lơng tăng lên góp phần không nhỏ làm tăng chi ngân sách nhà nớc cho con ngời .

Về phúc lợi tập thể , tiền thởng và các khoản chi khác : đây là những khoản chi chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi cho con ngời , cả ba khoản chi này chiếm khoản 15% tổng chi và ngoàI ra cũng không có sự biến động đáng kể nào trong 3 năm qua . Do vậy , ít ảnh hởng tới tổng chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục quận trong những năm qua .

Nh vậy , thông qua cơ cấu chi cho con ngời ta thấy đời sống của cán bộ , giáo viên đã từng bớc đợc quan tâm , tăng lên và đợc cảI thiện tốt hơn . ĐIều này là rất quan trọng vì nó khuyến khích cán bộ , giáo viên để học yên tâm với nghề

không ngừng nghiên cứu , sáng tạo đổi mới phơng pháp , nâng cao chất lợng giảng dạy .

Bảng 11 : Cơ cấu chi cho công tác giảng dạy từ NSNN cho sự nghiệp giáo dục thành phố Hà Nội

Đơn vị : Tỷ đồng

Nội Dụng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Tổng chi cho giáo dục 666,229 810,801 944,97 Chi cho nhiệm vụ chuyên

môn 59,387 100 70,173 100 80,343 100 Học bổng HS,SV 1,636 2,75 2,231 3 2,626 3,268 Chi phí NVCM của từng nghành 57,742 97,25 67,942 97 77,717 96,732

( Nguồn : Sở Tài chính – Vật giá Hà Nội ) Nhóm II : Chi cho công tác giảng dạy .

Đây là nhóm chi liên quan trực tiếp cho giáo dục . Nhóm chi này nhằm đáp ứng phơng tiện giảng dạy học tập , vật liệu hoá chất thí nghiệm , đồ dùng học tập giúp cho các em học sinh và thầy cô giáo trong quá trình giảng dạy và tiếp thu kiến thức .

Cũng nh chi cho con ngời , ngân sách thành phố đầu t cho công tác giảng dạy cũng tăng lên liên tục .

Năm2000 là 59,378 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 8,91 % trong tổng chi cho giáo dục Năm 2001 là 70,173 tỷ đồng tăng lên 10,795 tỷ đồng tơng ứng 18,18 % so với năm 2000 . Năm 2002 là 80,343 tỷ đồng tăng lên 10,17 tỷ đồng tơng ứng 14,49% so với năm 2001.

Chi cho công tác giảng dạy bao gồm hai khoản chi là chi nghiệp vụ chuyên môn và chi học bổng học sinh , sinh viên . Sự tăng lên ở cả hai hoạt động này . Nghiệp vụ chuyên môn đợc đầu từ thêm chứng tỏ nghành giáo dục thành phố quan tâm nhiều đến chất lợng giáo dục , nâng cao kiến thức và kỹ năng s phạm cho ngời thầy từ đó mà bài giảng phong phú , hiệu quả và đạt đợc chất lợng cao

Năm 2000 chi nghiệp vụ chuyên môn là 57,742 tỷ đồng ; năm 2001 là 67,942 tỷ đồng ; năm 2002 là 77, 717 tỷ đồng .

Khuyến khích tinh thần học tập của học sinh và tinh thần thi đua , giúp nhau cùng tiến bộ , nghành giáo dục thủ đô tăng cờng chi cho học bổng của học sinh nhằm tạo ra động lực , tinh thần vơn lên trong học tập của học sinh mọi cấp , giúp đỡ một phần về đIều kiện vật chất nhằm đảm bảo đIều kiện học tập đầy đủ

cho học sinh đồng thời cổ vũ tinh thần thi đua của các em . Trong những năm qua học bổng của học sinh từ ngân sách tăng lên cụ thể :

Năm 2000 là 1,636 tỷ đồng ; năm 2001 là 2,231 tỷ đồng tăng lên 0,595 tỷ đồng t- ơng ứng 36,38 % so với năm 2000.

Năm 2002 là 2,626 tỷ đồng tăng lên 0,395 tỷ đồng tơng ứng 17,71 % so với năm 2001 .

Theo số liệu bảng 11 thì khoản chi cho công tác giảng dạy chiếm một tỷ trọng rất thấp trong trong ngân sách nhà nớc đầu t cho giáo dục ( trên 8% ) .

Nhóm III : Chi quản lý hành chính .

Bảng 12: Cơ cấu chi quản lý hành chính từ NSNN cho giáo dục thành phố Hà Nội :


Đơn vị : Tỷ đồng

Nội Dung Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Tổng chi cho GD 666,229 810,801 944,97

Chi QLHC 75,871 100 83,484 100 90,938 100

Thanh toán DVCC 16,66 21,96 18,696 22,4 20,823 22,9

Vật t văn phòng 8,543 11,26 8,545 10,24 8,613 9,47

Thông tin tuyên truyền liên lạc

3,121 4,11 3,666 4,38 4,1765 4,6

Hội nghị 4,529 5,94 4,239 5,08 3,934 4,3

Công tác phí 2,173 2,86 2,265 2,7 2,364 2,6

Chi khác 40,865 54 46,079 55,2 51,03 56,112

( Nguồn : Sở Tài chính Vật giá Hà Nội )– Trong cơ cấu các nhóm chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục thành phố thì nhóm chi quản lý hành chính không trực tiếp quyết định đến kết quả hoạt động của giáo dục mà nó đóng vai trò gián tiếp , nhng đây là khoản chi không thể thiếu đợc đối với hoạt động của nghành giáo dục cũng nh tất cả các nghành khác . Nhóm chi này gồm các khoản chi về thanh toán dịch vụ công cộng , thông tin tuyên truyền liên lạc , chi văn phòng phẩm , chi hội nghị , công tác phí và chi khác .

Đây là khoản chi nhằm duy trì những hoạt động quản lý hành chính ở các đơn vị . Yêu cầu quản lý các khoản chi này là phảI chi đúng , chi đủ , chi kịp thời , đảm bảo tiết kiệm , tránh lãng phí .

Nằm trong xu hớng chung của tăng chi ngân sách nhà nớc cho giáodục , mức độ chi cho quản lý hành chính cũng có sự tăng lên trong những năm qua . Tính

hình quản lý chi quản lý hành chính trong sự nghiệp giáo dục thành phố Hà Nội trong những năm qua thể hiện :

Năm 2000 là chi quản lý hành chính trong tổng chi cho giáo dục là 75,871 tỷ đồng .

Năm 2001 là 83,484 tỷ đồng tăng lên 7,613 tỷ đồng tơng ứng 10,03% so với năm 2000.

Năm 2002 là 90,938 tỷ đồng tăng lên 7,454 tỷ đồng tơng ứng 8,93% so với năm 2001 .

Tuy nhiên , ta thấy rằng tốc độ chi quản lý hành chinh thấp hơn hẳn các khoản chi cho con ngời và chi cho công tác giảng dạy .

Nh vậy, tình hình chi quản lý hành chính tăng khá ổn định qua các năm . Việc tăng ổn định này một phần là do các trờng , các đơn vị hành chính sự nghiệp phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả theo tinh thần của nghị định về tiết kiệm , chống lãng phí của chính phủ .

Đi vào phân tích từng nội dung trong chi quản lý hành chính ta thấy trong các khoản chi đó thì chỉ có chi thanh toán dịch vụ công cộng và chi thông tin tuyên truyền liên lạc là có tốc độ tăng cao . Năm 2000 chi dịch vụ thanh toán là 16,66 tỷ đồng ; năm 2001 là 18,696 tỷ đồng tăng lên 2,036 tỷ đồng tơng ứng 12,22% so với năm 2000. Năm 2002 là 20,823 tỷ đồng tăng lên13,76% so với năm 2001.Sở dĩ có điều này là do nhu cầu thông tin liên lạc , dịch vụ ngày càng cao , giá thành thông tin cũng gia tăng dẫn đến các chi phí cũng tăng cao .

Nhng ngợc lại chi hội nghị có xu hớng giảm xuống . Chi cho hội nghị năm 2000 là 4,509 tỷ đồng ; năm 2001 là 4,239 tỷ đồng giảm 5,98% so với

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 39 -48 )

×