Quản lý và sử dụng tốt diện tích đất chuyên dùng và đất nông nghiệp do các UBND xã qản lý:

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thanh miện - tỉnh hải dương (Trang 60 - 62)

II- Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện.

1- Giải pháp về đất đai.

1.2- Quản lý và sử dụng tốt diện tích đất chuyên dùng và đất nông nghiệp do các UBND xã qản lý:

do các UBND xã qản lý:

Diện tích đất chuyên dùng và đất nông nghiệp cho các UBND xã quản lý quá lớn. Trên toàn huyện hiện nay, diện tích này là 3.480.88 ha. Trong đó có 2530,85 ha đất chuyên dùng và 950,03 ha đất nông nghiệp. Trong khi đó việc sự dụng hai loại đất này cha đem lại hiệu quả tơng xứng với tiềm năng của nó.Vì vậy cần sử dụng có hiệu quả hơn hai loại đất này theo các cách sau đây:

-Đối với đất chuyên dùng.

Tổng diện tích đất chuyên dùng do UBND các xã quản lý chủ yếu đợc đa vào sử dụng để làm đất xây dựng; đất giao thông; đất thuỷ lợi và một số công việc khác.

Những diện tích đất này hiện nay đã đợc quy hoạch và có kế hoạch cụ thể để sử dụng. Tuy nhiên chúng ta có thể sử dụng có hiệu quả hơn theo hai hớng sau đây:

+Những diện tích đất làm đờng giao thông và một số diện tích đất chuyên dùng khác, ngoài những phần đã xây dựng chính còn lại những phần đất d nh hai bên đờng, xung quanh các khu xây dựng có thể cho đầu thầu công khai để các hộ có thể trồng cây lâu năm hoặc trồng cây lấy gỗ với thời gian nhất định.Vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân, lại vừa cải thiện đợc cảnh quan môi trờng và tăng thu cho ngân sách. Hiện nay những diện tích đất đai này còn rất nhiều ở các xã nh Tiền Phong; Ngũ Hùng; Lam Sơn; Hồng Quang...

+Đối với những diện tích đất chuyên dùng đã có quy hoạch nhng cha có điều kiện sử dụng, nếu thực sự không ảnh hởng nhiều đến công việc sản xuất , an ninh chính trị... thì UBND các xã cũng có thể cho đấu thầu công khai hoặc giao cho những gia đình khó khăn trồng cây hàng năm, tăng thu nhập cho những hộ này. Riêng đối với đất dùng sản xuất vật liệu xây dựng đã khai thác thành các thùng, đấu... nh ở xã Lê Hồng, Thanh Giang chúng ta có thể đấu thầu, cải tạo thành ao thả cá, cũng có thể đem lại hiệu quả cao hơn là bỏ hoang nh hiện nay.

-Đối với phần diện tích đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp do UBND các xã quản lý hiện nay trên địa bàn huyện có tới 950,03 ha bằng 11,2% diện tích đất nông nghiệp đã giao cho các hộ nông dân, con số này là quá lớn và hiện nay mới chỉ có 568,55 ha (59,84%) đợc đa vào cấy lúa là đem lại hiệu quả khá. Còn lại 56,96 ha đa vào trồng cây ngắn ngày ; 294,33 ha diện tích khác cha đợc sử dụng có hiệu quả, tình trạng này xẩy ra là do cha có sự quan tâm đúng mức đến diện tích đất này, biểu hiện.

+ Lệ phí đấu thầu, thuê đất nông nghiệp đối với 56,96 ha và 294,33 ha trên rất thấp cùng với tâm lý đất thuê không phải là đất của mình đã dẫn tới tình trạng bỏ bê, không mấy mặn mà của các hộ thuê đất trên những diện tích này. Mặc dù thời gian đấu thầu khá dài nhng đa số các hộ nông dân không chịu đầu t, chỉ biết khai thác dẫn đến hiệu quả đem lại trên những diện tích thầu thấp hơn hẳn diện tích cùng loại do các hộ nông dân nhận khoán.

+ Huyện mà trực tiếp là các UBND xã cha có quy hoạch cây trồng đúng đắn trên những diện tích này, các loại cây trồng ở đây cha phù hợp với yêu cầu của thị trờng đòi hỏi vì vậy hiệu quả mang laị rất thấp.

+ Các văn bản cam kết giữa UBND xã và các hộ nông dân cho những diện tích đất đai thầu còn rất lỏng lẻo, cha có sự ràng buộc về sử dụng đối với các hộ dẫn tới tình trạng sử dụng đất bừa bãi, cha áp dụng khoa học-kỹ thuật canh tác vào đất thuê đúng mức. Tình trạng lấy đất đóng gạch trên những diện tích này diễn ra khá phổ biến, tạo thành những thùng, ao rất lãng phí.Vì vậy trong thời gian tới, cần thực hiện một số biện pháp quản lý đối với những diện tích đất nông nghiệp này nh sau:

+Đối với những diện tích cha cho thuê hoặc đã hết hạn thuê, hiện nay UBND xã đã thu hồi: Cần điều chỉnh lại mức lệ phí thuê dựa trên mức quy định chung của toàn huyện. Tổ chức đấu thầu công khai, đánh giá đúng giá trị thực trạng của

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thanh miện - tỉnh hải dương (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w