Đầu t cải tạovà tiến hành sản xuất kinh doanh trên diện tích đất cha sử dụng:

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thanh miện - tỉnh hải dương (Trang 62 - 64)

II- Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện.

1- Giải pháp về đất đai.

1.3- Đầu t cải tạovà tiến hành sản xuất kinh doanh trên diện tích đất cha sử dụng:

làm sai có thể phạt hoặc thu hồi đất.

+Đối với những diện tích đang trong thời hạn hợp đồng giữa hộ và UBND xã: Dựa vào luật pháp xử lý những trờng hợp cố ý làm sai nh lấy đất đóng gạch, tạo thành thùng ao có thể thu hồi nếu mức độ vi phạm quá nghiêm trọng. Có các biện pháp quản lý chặt chẽ và hớng dẫn cụ thể đối với những diện tích đang sử dụng. Hạn chế đến thấp nhất những sại phạm mà các hộ nông dân có thể mắc phải.

+UBND huyện nên có một mô hình cụ thể về việc sử dụng diện tích đất nông nghiệp do UBND các xã quản lý. Có sự quy hoạch cụ thể về các loại cây trồng, vật nuôi đợc phép canh tác trên những diện tích này. Dựa trên kết quả điều tra đất đai năm 2000 mà có cơ sở hình thành một bảng lệ phí cho thuê đối với từng diện tích cụ thể hoặc áp dụng giá trần, giá sàn khi cho thuê đối với tất cả các diện tích trên địa bàn toàn huyện.. Nghiêm cấm lấy đất đóng gạch, nếu có nhu cầu cải tạo thành thùng ao để nuôi trồng thuỷ sản trên những diện tích đất này phải có đơn và luận chứng kỹ thuật trình UBND huyện xem xét quyết định.

Quản lý sâu sát, chặt chẽ hơn nữa việc thuê và cho thuê đất tránh những tiêu cực xảy ra, thờng xuyên giám sát việc thực hiện sử dụng, hớng dẫn kỹ thuật nuôi trồng cho các hộ nông dân sao cho hiệu quả mang lại trên một đơn vị diện tích thuê ngày càng cao, ngang bằng hoặc vợt hơn so với diện tích cùng loại đã giao khoán cho các hộ nông dân. Kiên quyết xử lý những trờng hợp vi phạm hoặc có hành vi phá hoại đất đai.

Em nghĩ đó là những việc làm cần thiết đối với diện tích đất nông nghiệp do UBND xã quản lý ở huyện Thanh Miện hiện nay.

1.3- Đầu t cải tạo và tiến hành sản xuất kinh doanh trên diện tích đất chasử dụng: sử dụng:

Diện tích đất cha sử dụng có trên địa bàn huyện vẫn còn khá lớn: 236,5 ha, chiếm khoảng 3% tổng diện tích đất tự nhiên. Những diện tích này xa nay đều bỏ không, cha sử dụng vào bất kỳ mục đích nào, trong đó có 181,52 ha là đất có mặt nớc và 154,98 ha là sông. Chủ yếu tập có ở những vùng giáp gianh, ven những cửa sông, những thùng, đầm lớn. Tập trung nhiều ở các xã Tiền Phong; Ngũ Hùng, Ngô Quyền, Thị Trấn Thanh Miện. Đặc điểm của những diện tích đất này là rất khó tiến hành sản xuất kinh doanh. Vì vậy trong những năm vừa qua mặc dù đã có sự cố gắng và quan tâm để đa vào sử dụng nhng vẫn cha đạt đợc kết quả thoả đáng. Tuy nhiên nếu có sự đầu t cải tạo đúng mức, chúng hoàn toàn có thể đợc đa vào để nuôi trồng thuỷ sản, một số diện tích còn có thể cấy một vụ lúa. Theo em, trong thời gian tới cần thực hiện một số công việc nhằm cải tạo tiến tới sử dụng có hiệu quả diện tích này nh sau:

-Phòng Địa chính, Phòng NN& PTNT cần kết hợp với xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Thanh Miện, kiểm tra rà soát và quy hoạch cụ thể tất cả những diện tích đất cha sử dụng, có sự phân tích đánh giá đúng, rõ ràng những khả năng có thể dùng nguồn đất cha sử dụng này vào những mục đích gì thì phù hợp và cần thiết. Thực tế từ năm 1998 đến 2000 chúng ta đã chuyển đợc 12,90 ha sang đất nông nghiệp 2 vụ; 15,68 ha sang đất nông nghiệp 1 vụ; 0,39 ha sang trồng cây hàng

năm khác; 11,3 ha sang vờn tạp; 32,01 ha sang mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản và 378,34 ha sang làm thuỷ lợi. Và hoàn toàn có thể làm nh vậy đối với những diện tích còn lại. Sự đánh giá , quy hoạch của các phòng ban này sẽ làm cơ sở để UBND huyện mà trực tiếp là các UBND xã có kế hoạch và biện pháp sử dụng vào các mục đích khác nhau cho có hiệu quả hơn.

Sau khi có sự phân tích và đánh giá tổng hợp của các phòng ban nêu trên, chúng ta sẽ thực hiện việc sử dụng theo các hớng sau đây.

-Đối với những diện tích có thể cải tạo và trồng lúa ngay đợc hoặc có thể trồng các loại cây ngắn ngày khác thì các xã có diện tích này nên chủ động cho đấu thầu công khai, dựa trên định mức lệ phí giống nh đất nông nghiệp do UBND các xã quản lý nh trên. Do phải cải tạo xong mới có thể sử dụng đợc nên có thể u tiên không thu lệ phí và các loại thuế từ 1 đến 3 vụ.

-Đối với những diện tích đòi hỏi đầu t cải tạo lớn, mà hiện nay trên địa bàn huyện Thanh Miện thì đa số các diện tích này chỉ có thể dùng nuôi trồng thuỷ sản . UBND các xã có thể xử lý theo các cách sau:

+UBND xã trực tiếp tiến hành cải tạo bằng nguồn vốn cha sử dụng hoặc bằng vốn vay. Sau đó đấu thầu công khai, dân chủ cho những hộ nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh. Số tiền thu đợc từ cho đấu thầu này, một số năm đầu có thể dùng bù đắp những quỹ đã trích ra hoặc để trả nợ tiền vay.

+UBND xã chủ động cho đấu thầu công khai ngay cho các hộ nông dân có nhu cầu và điều kiện cải tạo để sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo sự phân tích tính toán của những ngời có trách nhiệm mà có những u đãi về lệ phí, về thuế trong một số năm cho thoả đáng và công bằng.

+UBND huyện có thể xem xét, giao những diện tích lớn cho trạm giống cá của huyện tiến hành cải tạo và đa vào sản xuất kinh doanh phù hợp.

+Tất cả những diện đất cha sử dụng nêu trên đều thuộc diện khó cải tạo, khó tiến hành sản xuất kinh doanh, vì vậy UBND huyện cần có kế hoạch giao cho các phòng ban chức năng tiến hành hỗ trợ các hộ nông dân về khoa học kỹ thuật cải tạovà canh tác sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Hiện nay tất cả chúng ta đều xác định việc phát triển kinh tế hộ nông dân thành kinh tế trang trại là điều tất yếu và là hớng đi đúng cho kinh tế hộ nông dân ở Thanh Miện hiện nay. Vì vậy đối với những diện đất cha sử dụng và 950,03 ha đất nông nghiệp do UBND các xã quản lý tiến hành đấu thầu công khai, dân chủ hiện nay cần có những u tiên giao cho những hộ có khả năng đảm đơng diện tích lớn, có kế hoạch sử dụng khoa học, rõ ràng, có thể phát triển thành những trang trại trồng trọt hoặc nuôi cá. Ưu tiên cả về loại đất, lô đất, thuế, lệ phí và cả về thời hạn sử dụng. Việc này tiến hành là rất khó nhng cần kiên quyết, nhất quán nhằm tạo lập những điển hình, những hạt nhân trong việc tạo lập và phát triển kinh tế trang trại nh xu hớng hiện nay.

1.4-Quản lý tốt diện tích đất nông nghiệp do các hộ di dân để lại, có kế hoạch giao lại đúng thời điểm cho những hộ nông dân thiếu đất ở địa phơng:

Hàng năm số nhân khẩu đa đi phát triển các vùng kinh tế mới của huyện trên dới 500 ngời. Việc này diễn ra đã để lại một số diện tích đất nông nghiệp khá lớn cần xử lý, và thực tế đã diễn ra một số tiêu cực trong việc quản lý và sử dụng tiếp những diện tích này nh việc mất công bằng khi giao cho các hộ khác sử dụng,giao không đúng thời vụ, đã gây ra sự lãng phí và những việc không hay trong đời sống của ngời dân. Vì vậy trong thời gian tới UBND huyện cần có kế hoạch giao cho các xã quản lý và giao cho những hộ sử dụng thật chặt chẽ và công bằng. Giao đúng những ngời cần ruộng và có khả năng canh tác một cách hiệu quả,theo các hớng sau:

-Các UBND xã dựa trên danh sách các hộ di dân đi xây dựng vùng kinh tế mới đã đợc UBNN huyện phê duyệt, qủan lý chặt chẽ nhân khẩu đi, thu hồi ruộng đất vào đầu vụ, tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết nhận lại ruộng từ các hộ.

-Trên cơ sở diện tích ruộng đất đã nhận lại, tiến hành phân bổ cho các hộ nông dân mới ở nơi khác đến nhng cha đợc chia ruộng nh những hộ nhận khoán trớc đó.

-Nếu diện tích ruộng đất đã thu hồi vẫn còn, các tổ, đội sản xuất tập hợp những hộ có nhu cầu sử dụng, thông qua Đại hội xã viên hoặc các cuộc họp của tổ, đội sản xuất mà tổ chức bình bầu công khai số hộ đợc nhận.

- Tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết giao ruộng đất cho các hộ, để ngời dân có thể yên tâm sản xuất trên những diện tích đợc giao.

Trong quá trình thực hiện những công việc nêu trên, cần chú ý đến thời hạn thu hồi ruộng và cần phải nhanh chóng giao ruộng cho các hộ khác ngay từ mỗi đầu vụ, tránh tình trạng bỏ ruộng không có ngời canh tác. Chú ý u tiên những gia đình chính sách, hộ nông dân nghèo, những gia đình nhiều lao động và thực hiện các quyền lợi cũng nh nghĩa vụ nh những diện tích ruộng nhận khoán trớc

Còn một điều nữa mà tác hại của nó ngời nôn dân không thấy đợc ngay khi họ làm. Đó là hiện nay do việc quản lý lỏng lẻo của các cấp chính quyền nên đã có một số hộ nông dân tiến hành lấy những lớp đất bề mặt của ruộng cấy về đóng gạch. Tình trạng này diễn ra ở hầu hết các thôn và tất cả các xã khiến những ngời hiểu biết không khỏi đau lòng. Lớp đất tơi xốp bên trên đã bị lấy đi, buộc họ phải canh tác trên tầng đất thiếu màu mỡ tiếp theo khiến hiệu quả canh tác giảm sút, tạo thành những thửa, những ô ruộng cao thấp khác nhau trông rất không đẹp mắt và gây khó khăn cho công tác thuỷ lợi , cũng nh các công việc khác. Vì vậy UBND các xã cần có biện pháp ngăn chặn tình trạng này trong thời gian sắp tới nh cỡng chế, phạt, giải thích...

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thanh miện - tỉnh hải dương (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w