Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thanh miện - tỉnh hải dương (Trang 75 - 78)

II- Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện.

4-Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp đợc coi là một trong những biện pháp hàng đầu phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Thanh Miện hiện nay. Những cây trồng đợc đa vào chuyển đổi gồm 2 loại đó là cây dài ngày nh nhãn, vải và cây trồng hàng năm nh da chuột, ớt,tỏi, hành, rau mầu các loại. Những diện tích cây trồng cần chuyển đổi là một số diện tích lúa và diện tích cây vụ đông.

Trong những năm vừa qua, mặc dù đã có sự chỉ đạo sát sao của các cấp, ngành và sự cố gắng của các hộ nông dân nh quá trình chuyển dịch vẫn diễn ra hết sức chậm chạp. Đến năm 2000 vừa qua, toàn huyện mới chỉ chuyển đổi đợc 162,9 ha sang trồng cây lâu năm từ diện tích đất nông nghiệp và trong năm 2000 mới có 236,9 ha cây trồng hàng năm đợc chuyển đổi từ diện tích cây lúa và 150 ha chuyển đổi trong diện tích cây vụ đông. Có nhiều xã, nhiều địa điểm cha thực hiện chuyển dịch đối với cây lâu năm. Sở dĩ có sự chậm chạp trong công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở đây là do:

-Tâm lý ngại chuyển đổi trong các hộ nông dân, chỉ quen canh tác trên những diện tích cũ và với các cây trồng cũ. Cha thấy đợc hiệu quả kinh tế cao có từ việc chuyển đổi.

-Một số diện tích chuyển đổi cây lâu năm đã hợp đồng xong với các hộ nhận khoán nhng cha hết thơì gian hoặc các hộ cha có vốn để chuyển đổi.

-Sự hiểu biết về giống, kỹ thuật chăm sóc của ngời nông dân về những cây trồng mới, những cây trồng đa vào chuyển đổi cha đầy đủ. Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cho công tác chuyển đổi cây trồng còn hạn chế.

-Thị trờng đầu vào, đầu ra cho những sản phẩm chuyển đổi cha hình thành rõ nét. Gía cả nông sản phẩm trên thị trờng còn thấp và không ổn định, gây khó khăn cho công tác tiêu thụ sản phẩm của các hộ. Các HTX dịch vụ nông nghiệp cha phát huy tốt vai trò của mình trong việc hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân.

-Chỉ tiêu chuyển đổi cây trồng mới ở mức phát động, cha trở thành một chỉ tiêu kế hoạch cụ thể giao cho các xã. Các điển hình tiên tiến trong công tác chuyển đổi cha đợc phổ biến và nhân rộng.

Do đó trong những năm vừa qua diện tích chuyển đổi còn nhỏ, thờng xuyên thấp hơn mức kế hoạch do huyện đề ra. Năm 2000 diện tích chuyển đổi cây trồng hàng năm có giá trị kinh tế cao mới chỉ chiếm 73,7% kế hoạch và chỉ bằng 98,3% so với diện tích cùng loại năm 1999. Mục tiêu của huyện trong những năm tới đợc xác định rõ trong Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX là: đến năm 2005 toàn huyện giữ ổn định từ 6.500 đến 7.000 ha đất trồng lúa, còn lại tập trung chuyển đổi sang lập vờn trồng cây có gía trị kinh tế cao và nuôi thả cá ở những vùng hợp lý từ 100

400 đến 500 ha/năm. Diện tích cây vụ đông phấn đâu từ 2500 dến 3000 ha/năm. Đến năm 2005 đạt sản lợng 1500 tấn cá.

Để thúc đẩy nhanh quá trình chyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện. Thực hiện đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra với hiệu quả cao nhất, theo em trong những năm tới đây, Thanh Miện nên chú ý vào một số công việc sau:

-Cần có sự quy hoạch rõ ràng những vùng chuyên canh cây chuyển đổi và những cây chuyển đổi đợc đa vào canh tác trên đồng đất của huyện ở nhừng vùng cụ thể, thích hợp. Muốn vậy bộ phận lập kế hoạch và quy hoạch chuyển đổi của huyện phải quan tâm, nghiên cứu mức độ thích ứng của cây trồng đối với từng cánh đồng của những xã cụ thể thông qua sự phân tích cao độ đất nông nghiệp của huyện. Từ đó có sự chỉ đạo những cây trồng nào chuyển đổi đợc ở những cánh đồng nào, những diện tích nào thì đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể, theo em những cánh đồng thuộc chân cao có cốt đất từ 2,4 trở lên trồng lúa không cho hiệu quả cao nh ở Ngô Quyền; Đoàn Kết; Tân Trào; Hồng Quang;Cao Thắng; Lam Sơn có nhiều u điểm khi đa vào chuyển đổi thành cây ăn qủa nh nhãn, vải. Những diện tích, những cánh đồng có cao độ đất từ 1,8 trở lên sẽ rất thích hợp cho trồng cây ngắn ngày và những cây chuyển đổi hàng năm nh da xuất khẩu, ớt, hành, đỗ tơng, những chân thấp và triều chũng chúng ta có thể chuyển đổi trồng cây lâu năm. Đặc biệt những diện tích có cao độ đất từ 1,0 trở xuống nh có ở Tứ Cờng; Ngũ Hùng; Diên Hồng; Thanh Giang chúng ta dành để trồng lúa một vụ và thả cả ở thời gian còn lại trong năm hoặc đào ao thả cá. Mặc dù biết rằng với những cây trồng chuyển đổi cụ thể chỉ thích hợp với những chất đất cụ thể, nhng tổng quát lại dựa vào cao độ đất ta có thể đánh giá phần nào sự thích hợp giữa chúng. Mặt khác cũng dựa vào cao độ đất ta có thể đánh giá mức độ hiệu quả của việc trồng lúa trên những vùng đất cụ thể. Từ đó có sự chỉ đạo phù hợp với quá trình chuyển đổi cây trồng trong huyện.

-Phòng NN&PTNT, trung tâm khuyến nông của huyện cần kết hợp với các trạm ,trại giống cây trồng của cả TW và địa phơng nghiên cứu, tìm hiểu, chọn lựa những giống cây trồng đạt năng xuất cao, chất lợng tốt, phù hợp với chủ trơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện, phù hợp với đặc điểm tự nhiên và đồng đất của huyện hớng dẫn bà con nông dân mua và ứng dụng vào sản xuất thực tế. Đặc biệt, hiện nay cần phối hợp với trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng tỉnh Hải Dơng, nơi có khá đầy đủ các loại giồng cây trồng phù hợp với chủ trơng chuyển đổi, đã đợc trồng thử nghiệm, kiểm tra phù hợp với đặc điểm sản xuất của Thanh Miện nói riêng và Hải Dơng nói chung, có thể cung cấp đầy đủ theo yêu cầu của huyện về số lợng và đảm bảo về chất lợng các loại giống cây trồng. Trớc khi đa về trồng đại trà các loại cây trồng mới, Phòng NN&PTNT cần kết hợp với trung tâm khuyến nông mở những lớp bổ túc kỹ thuật, hớng dẫn quy trình sản xuất các giống cây mới này cho cán bộ kỹ thuật của các xã để các cán bộ này về phổ biến rộng khắp trong xã mình.

-Bằng nhiều hình thức khác nhau nh mở lớp, thăm thực tế, phát tài liệu ... Trung tâm khuyến nông huyện chuyển giao khoa học kỹ thuật về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, kỹ thuật chăm sóc những cây trồng chủ yếu sẽ đa về chuyển đổi cho bà

dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên ở cơ sở phổ biến những kiến thức cần thiết, những kinh nghiệm tích luỹ đợc của chính những hộ nông dân đã làm tốt công tác chuyển đổi ở những vụ trớc cho tất cả các hộ . Tổ chức học tập kinh nghiệm, biểu dơng và phổ biến những điển hình tiên tiến trong huyện. Từ đó có những hình thức thích hợp tuyên truyền, vận động phân tích cho các hộ nông dân thấy rõ lợi ích cũng nh hiệu quả kinh tế sẽ mang lại từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

-UBND huyện chỉ đạo các phòng ban , các tổ chức tín dụng có những hình thức u tiên cụ thể về đất đai, vốn, thuế... Cho các dự án chuyển dịch cơ cấu cây trồng của các hộ nông dân. Đặc biệt , hiện nay ở Thanh Miện tình trạng thiếu vốn cho chuyển dịch đang xẩy ra phổ biến. Vì vậy các tổ chức tín dụng nên có sự đánh giá khách quan về các dự án của các hộ nông dân, từ đó có cơ chế cho vay phù hợp. Đối với dự án chuyển đổi thành cây ăn quả lâu năm nên cho vay dài hạn và đầu t lớn. Cho vay trung và ngắn hạn đối với những dự án chuyển dịch cây hàng năm và cây ngắn ngày.

-Hàng năm trên cơ sở nghiên cứu điều kiện thực tế ở từng xã và những khả năng có thể khai thác. Huyện nên có những chỉ tiêu kế hoạch cụ thể giao cho các xã trong việc chuyển đổi cây trồng. Kết hợp với khuyến khích, phát động thì việc giao chỉ tiêu cụ thể sẽ khiến các cán bộ có chức năng tích cực hơn với công việc chuyển đổi cây trồng tại xã mình.

-Đến năm 2000 vừa qua, toàn huyện có 11.415 vờn trồng cây ăn quả từ 100m2

trở nên trong đó 10.054 vờn đã đợc cải tạo và 7.665 vờn đã cho thu hoạch sản phẩm chính. Trong những năm tới huyện nên đôn đốc việc cải tạo nốt số vờn tạp còn lại với cây trồng chính là nhãn, vải, cây trồng xen là cam quýt, táo, quất... dần dần từng bớc đa vờn mới cải tạo vào thu hoạch.

-Trung tâm khuyến nông huyện kết hợp với các phòng ban chức năng tích cực thực hiện và phát triển chơng trình “nạc hoá đàn lợn” và “sind hoá đàn bò” tới các hộ nông dân. Hớng dẫn bà con chăn nuôi có hiệu quả, nhân rộng những điển hình tiên tiến.

-Theo em quá trình chuyển cơ cấu cây trồng ở huyện Thanh Miện phải gắn liền với việc thay đổi chủng loại và cơ cấu các loại cây trồng, đặc biệt là các giống lúa. Bộ giống lúa hiện nay của huyện đã đợc gieo cấy nhiều năm nên mặc dù trình độ thâm canh của ngời nông dân tăng cao qua các năm nhng năng xuất và sản lợng lúa của huyện tăng rất thấp. Lý do của tình trạng này là các hộ nông dân đã gần đạt tới ngỡng năng xuất cao mà họ có thể đạt đợc.Vì vậy trong những năm tới đây việc từng bớc thay đổi bộ giống lúa là điều cần thiết. Phòng NN&PTNT nên liên kết với các trại giống lúa trong vùng trong việc tuyển chọn những loại giống đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật chăm sóc cao hơn nhng năng xuất cũng đạt đợc cao hơn, chất lợng tốt hơn. Cụ thể vụ chiêm xuân nên cấy các giống X21, Xi 23, khảo nghiệm giống 98- 30, P4, Q5, Khang dân 18, Lúa lai, Nếp 415, ND1, ND3. Vụ mùa cấy Q5 Khang dân 18, Nếp IR352, lúa lai hai dòng Xi23, NX30, đặc biệt nên nhân rộng diện tích lúa lai hai dòng. Đa các giống lúa này về trồng thử nghiệm tại các xã, sau đó nhân rộng vào các vụ sau. Khuyến cáo cho các hộ nông dân biết hiệu quả cao hơn từ việc

-Khuyến khích các hộ nông dân chuyển nhợng, chuyển đổi ruộng đất cho nhau, lập thành những khoảng ruộng lớn, thuận tiện cho việc canh tác và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Dần hình thành những trang trại trồng trọt ở Thanh Miện.

-Trên cơ sở quy hoạch những diện tích chuyển đổi cây lâu năm đã lập, UBND huyện cần có kế hoạch trình UBND tỉnh phê duyệt và cho phép, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho những hộ nông dân thực hiện chuyển đổi trên những diện tích này.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thanh miện - tỉnh hải dương (Trang 75 - 78)