II. các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè Việt Nam
4. Giải pháp về đào tạo nhân lực
Đây là một biện pháp quan trọng ảnh hởng nhiều đến mục tiêu sản xuất chè đã đề ra.
4.1. Nhu cầu đào tạo đến năm 2010
- Kỹ s nông nghiệp: Nhu cầu 100 ha cần 1 kỹ s, số kỹ s nông nghiệp trong ngành chè hiện có không đáng kể, nh vậy sẽ cần khoảng 1.000 kỹ s.
- Kỹ s chế biến (chỉ tính cho nhà máy mới) và định mức 5 ngời /nhà máy thì tổng nhu cầu cần:
5 x 65 = 352 (ngời)
- Công nhân kỹ thuật (tính cho nhà máy mới: 25 ngời/ nhà máy): 25 x 65 = 1.625 (ngời)
- Các nhà máy hiện có với định mức 3 ngời/ nhà máy: 2 x 174 = 522 (ngời)
- Bồi dỡng nghiệp vụ quản lý (3 ngời / nhà máy) tính cho cả nhà máy hiện tại và xây dựng mới:
3 x (174 +65) = 417 (ngời)
- Tập huấn khuyến nông cho khoảng 230.000 ngời (2 ngời /ha)
4.2. Hình thức đào tạo
Các kỹ s đợc các tỉnh cử đi học ở các trờng Đại học phải có hợp đồng khi tốt nghiệp trở về địa phơng công tác. Mở các lớp bồi dỡng các cán bộ quản lý ngắn hạn cho các lãnh đạo nhà máy, các lớp bồi dỡng này do các trờng cán bộ quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm.
Mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho ngời trồng chè và chế biến theo phơng thức khuyến nông. Công nhân kỹ thuật do các trờng công nhân kỹ thuật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đào tạo. Mặt khác, để đảm bảo chiến lợc phát triển ngành chè trong dài hạn, Tổng công ty Chè Việt Nam cần phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cử cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn đi học tập hoặc tu nghiệp ở các nớc có ngành sản xuất và chế biến chè tiên tiến.
Ngoài ra trong các vùng trồng chè thì vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ là vùng đất trồng chè không gặp phải sự cạnh tranh của bất kỳ loại cây nào vì cây chè là cây đợc trồng chính ở đây. Vùng này cũng là một trong các vùng
nghèo của đất nớc nên việc có đất trồng chè sẽ tạo điều kiện đem lại thu nhập cho ngời dân ở đây. Dùng mọi biện pháp thu hút ngời lao động vào làm việc ở các vùng chè nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động ở trong vùng.