Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở việt nam từ nay đến năm 2010 (Trang 47 - 50)

II. các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè Việt Nam

2. Giải pháp về vốn

Theo tính toán tổng hợp từ nay đến năm 2010, nhu cầu vốn đầu t cho ngành chè của Việt Nam là 3.714,20 tỷ đồng trong đó cho nông nghiệp (bao gồm trồng mới, chăm sóc và đầu t thâm canh) là 2.222,60 tỷ đồng và cho công

nghiệp chế biến là 951,60 tỷ đồng. Sau đây là bảng tổng nhu cầu vốn đầu t của ngành chè từ nay đến năm 2010.

Bảng 13: Tổng nhu cầu vốn đầu t cho ngành chè

Đơn vị: tỷ đồng

Hạng mục Tổng Giai đoạn

2003-2005

Giai đoạn 2006-2010 Tổng nhu cầu vốn đầu t 3.174,20 1.492,58 1.681,62

1. Cho nông nghiệp 2.222,60 1.185,14 1.037,46 - Trồng mới và chăm sóc 958,01 623,10 334,91

- Đầu t thâm canh 1.264,59 562,04 702,55

2. Cho công nghiệp 951,60 307,44 644,16

*Nguồn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

Các nguồn vốn đầu t cần đợc huy động:

- Vốn đầu t ngân sách Nhà nớc hỗ trợ xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu mối, nghiên cứu khoa học và công nghệ, khuyến nông chuyển giao tiến bộ khoa học và kỹ thuật mới về cây chè, cho phép Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sử dụng nguồn vốn sự nghiệp, khuyến nông của Bộ nhập các giống chè có năng suất, chất lợng cao, thực hiện di dân giải phóng lòng hồ hỗ trợ việc chế tạo sản xuất máy móc công cụ cơ khí, phục vụ cho việc trồng trọt, sơ chế và chế biến chè.

- Vốn tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc, đầu t cho các dự án cải tạo đổi mới công nghệ, thiết bị và đầu t mới cho các cơ sở sơ chế và chế biến chè.

- Vốn ADB và tín dụng ngân hàng cho các dự án phát triển chè và cây ăn quả. Tổng vốn đầu t của dự án là 57,6 triệu USD, trong đó ADB cung cấp 40,2 triệu USD.

- Vốn nớc ngoài bằng các hình thức liên doanh, liên kết, vốn ODA. Ngoài ra cũng cần huy động thêm vốn tự có của ngời làm chè. Thông th- ờng vốn này là công lao động của ngời trồng chè đợc tính bằng 25% tổng vốn trồng mới và chăm sóc.

Trên cơ sở đầu t vốn hợp lý, tính đủ theo các hớng thâm canh Nhà nớc cần hỗ trợ đầu t và tín dụng cụ thể theo từng hạng mục.

2.1. Vốn đầu t trồng mới và chăm sóc 24.600 ha chè

Các vùng trồng chè thờng là vùng sâu, vùng xa nên vốn đầu t cần đợc lồng ghép vào các chơng trình định canh, định c, ổn định dân c và chơng trình 5 triệu ha rừng. Sáu tỉnh nằm trong dự án phát triển chè và cây ăn quả là: Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái và Lâm Đồng tiếp tục đợc vay vốn ADB.

Dới đây là cách thức phân bổ vốn và nguồn vốn đầu t cho trồng mới và chăm sóc cây chè

Bảng 14: Vốn và nguồn vốn đầu t trồng mới, chăm sóc cây chè Địa bàn Diệntích (ha) Vốn đầu t (tỷ đồng) Tổng Từ vốn trồng rừng Từ vốn định canh, định, c Từ vốn ổn định dânc Từ vốn tự có Vay tín dụng và vay vốn ADB Tổng số 24.600 958,01 17,25 44,40 44,40 239,50 612,46 Vùng cao,định canh định c 16.600 662,01 17,25 40,40 40,40 165,50 390,46 Vùng trung du đồng bằng 8000 296,00 74,00 222,00

*Nguồn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

2.2. Vốn đầu t chè vờn chè

Hiện nay diện tích của các vờn chè hiện có là 91.481 ha trong đó thâm canh chè cao sản là 24.300 ha, thâm canh chè thờng là 67.181 ha, cần tổng số vốn là 1.264,59 tỷ đồng.

Cách thức phân bổ vốn đầu t cho vờn chè hiện có nh sau:

Bảng 15: Nhu cầu đầu t cho vờn chè hiện có Loại hình

thâm canh Diện tích

Vốn đầu t (tỷ đồng)

Tổng 2003-2005Giai đoạn 2006-2010Giai đoạn

Tổng số 91.481 1.264,59 526,04 702,55

Thâm canh

chè cao sản 24.300 962,28 427,68 534,60

Thâm canh

chè thờng 67.181 302,31 134,36 167,95

Đối với vùng chè thâm canh thuộc 6 tỉnh trong dự án phát triển cây chè và cây ăn quả sẽ đợc vay vốn ADB thông qua dự án phát triển chè. Còn các vùng chè khác cần tạo điều kiện đợc vay vốn từ quỹ tín dụng ngân hàng.

2.3. Vốn cho công nghiệp chế biến

Vốn định mức cho mỗi tấn công suất đầu t là 1,22 tỷ đồng thì từ nay đến năm 2010 đầu t thêm 65 nhà máy để tăng thêm 780 tấn công suất theo tiến độ tăng trởng nguyên liệu sẽ cần số vốn là 951,6 tỷ đồng. Vốn này nên vay từ nguồn vốn tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở việt nam từ nay đến năm 2010 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w