QUan điểm và mục tiêu phát triển sản xuất chè ở Việt

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở việt nam từ nay đến năm 2010 (Trang 39 - 44)

Nam từ nay đến năm 2010

1. Những căn cứ để phát triển sản xuất chè ở Việt Nam

1.1. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên

Đặc điểm tự nhiên của Việt Nam rất thích hợp với việc phát triển sản xuất chè. Đây là căn cứ quan trọng để phát triển sản xuất chè ở Việt Nam.

Theo quy trình kỹ thuật trồng chè thì điều kiện sinh thái của cây chè nh sau: Về khí hậu, nhiềt độ trung bình hàng năm là 18-25 độ C, độ ẩm trung bình của không khí > 80%, lợng ma trung bình hàng năm > 1.200 mm. Về đất đai, đất tầng canh tác > 50 cm, độ PH từ 0,4 đến 0,6, độ dốc bình quân < 25.

Đối chiếu với các vùng trồng chè hiện nay của nớc ta thì hầu hết các vùng đều có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp với phát triển cây chè, cụ thể nh sau:

Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ: Nhiệt độ trung bình từ 18-23 độ C, độ ẩm trung bình là 80- 85%, lợng ma trung bình > 1.800 mm/năm. Về đất đai, ở vùng Tây Bắc chủ yếu là đất đỏ nâu trên đá vôi, đỏ vàng trên đá sét, vùng Đông Bắc chủ yếu là đất sét và đất đỏ vàng. Các loại đất này rất thích hợp với việc phát triển cây chè.

Vùng Duyên hải Miền Trung: Đây là vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 đến 25 độ C, lợng ma đạt 1.700- 2.500 mm. Các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh là những tỉnh thuộc vùng này thích hợp phát triển chè. Đất đai các tỉnh này chủ yếu đợc hình thành trên đất sét, có hàm lợng dinh dỡng khá tốt, độ PH từ 4,5 đến 5,5. So với yêu cầu sinh thái cây chè, đây là những tiểu vùng khá thích hợp.

Vùng Tây Nguyên: Độ cao của vùng khoảng từ 700- 1.500 m. Nhiệt độ bình quân hàng năm là 20- 23 độ C, lợng ma trung bình 2.000- 2.700 mm. Đất đai vùng này chủ yếu là đất bazan, đặc biệt là đất nâu vàng trên đá bazan ở

Bảo Lộc, Di Linh khá tốt: hàm lợng mùn khá, độ ẩm cao, PH từ 3,9 đến 4,4. Đất có tầng dày lớn và kết cấu tốt. Đây cũng là vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp với phát triển cây chè.

1.2. Căn cứ vào những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đạt đợc của ngành chè

Về giống chè, hiện nay đã có một số giống chè khẳng định đợc năng suất, chất lợng nh giống Shan Tuyết chọn lọc, PH1, LDP1... Riêng giống LPD2 năm 2002 đã đợc các tỉnh sản xuất trên 100 triệu bầu, đủ trồng mới cho trên 5 nghìn ha. Các giống nhập nội đang đợc trồng thử nghiệm theo dõi ở các tỉnh phía Bắc (nh giống chè của Nhật Bản, các giống Bát Tiên, Kim Huyên,...). Đây là những giống chè cho năng suất cao và chất lợng tốt.

Về quy trình kỹ thuật, một số quy trình công nghệ đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành nh tiêu chuẩn hom chè, quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chè.

Về công nghệ chế biến, ta đã có một số quy trình công nghệ chế biến chè đen của ấn Độ, chế biến chè xanh theo công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc cho chất lợng sản phẩm cao. một số thiết bị đã đợc sản xuất trong nớc. Hiện đại hoá thiết bị và công nghệ chế biến chè đã và đang đ- ợc ngành chè khẩn trơng thực hiện.

Nh vậy, căn cứ vào trình độ khoa học công nghệ sản xuất chè của ngành chè nớc ta hiện nay mà Nhà nớc đã đề ra các mục tiêu phát triển chè trong thời gian tới sao cho phù hợp với trình độ phát triển của ngành.

1.3. Căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng chè

Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng chè ngày càng tăng. Thị trờng trong nớc bình quân tiêu thụ khoảng 0,26 kg/ngời/năm. Theo dự báo của ngành chè, mức tiêu thụ bình quân đầu ngời ở nớc ta sẽ tăng từ 4% đến 6% mỗi năm. Nh vậy tổng mức tiêu thụ vào năm 2005 khoảng 40- 45 nghìn tấn, vào năm 2010 là 45- 50 nghìn tấn.

Với thị trờng nớc ngoài, nhu cầu chè thế giới cũng ngày càng tăng. Theo Hội đồng chè thế giới, nhu cầu tiêu dùng chè thế giới tăng 3% trong giai đoạn 2001- 2005. Hiện nay nhu cầu về chè của thế giới là 2,1 triệu tấn. Về cung chè thế giới, theo dự báo sản lợng chè năm 2005 là 2,7 triệu tấn. Xuất khẩu chè trên thế giới năm 2001- 2005 tăng 2,5% năm và đạt 1,3 triệu tấn vào năm 2005. Nh vậy cơ hội xuất khẩu chè của Việt Nam còn rất lớn.

2. Các quan điểm phát triển sản xuất chè

2.1. Quan điểm về sử dụng đất trồng chè

Bố trí phát triển sản xuất cây chè , trớc hết phải trên cơ sở đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích. Cần có sự so sánh chè với sản xuất các cây công nghiệp khác có khả năng thích nghi trong cùng một điều kiện, có tính đến thời gian sử dụng đất và cơ sở chế biến vì cây chè là cây trồng lâu năm.

Điều tra, đánh giá đúng tình hình sinh trởng và phát triển cây chè ở các địa phơng, xác định khả năng kinh doanh và có quy mô thích hợp.

Khai thác sử dụng đất có hiệu quả, phải nâng dần độ phì nhiêu của đất và bảo vệ môi trờng. Trên cơ sở “Luật đất đai” của Nhà nớc ban hành, ngời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất một cách hợp lý.

2.2. Quan điểm sử dụng lao động

Đồng thời với việc củng cố xây dựng một đội ngũ cán bộ ngành chè có kỹ thuật cao, có khả năng tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật tiên tiến trong nớc và thế giới, cần phải sử dụng tối đa lực lợng lao động hiện có để tham gia phát triển ngành chè ở mỗi vùng. Nông thôn đang nghèo, d thừa lao động, phát triển ngành chè sẽ thực hiện đợc xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Tăng thu nhập cho ngời nông dân và ổn định xã hội.

Ngoài lực lợng lao động trồng chè còn có các chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành về chè, ngành chè nên có các kế hoạch đào tạo các khoá học về chăm sóc và bảo vệ chè.

2.3. Quan điểm về ứng dụng khoa học kỹ thuật

Trên quan điểm coi khoa học công nghệ là nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, khoa học công nghệ có vai trò quyết định phát huy lợi thế so sánh để cạnh tranh và tăng tốc độ phát triển ở mỗi quốc gia. Từ nay đến năm 2010 chúng ta phải đẩy nhanh quá trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ ở các ngành sản xuất và dịch vụ, nhằm tạo đợc những bớc tiến bộ rõ rệt về năng suất, chất lợng và hiệu quả.

Trên cơ sở nhu cầu thị hiếu của thị trờng trong và ngoài nớc mà có hớng thay đổi cho phù hợp. Kế thừa có chọn lọc và cải tạo dần những quy trình công nghệ đã ứng dụng từ trớc đến nay, cần có hớng sử dụng lâu dài.

Lây hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xây dựng phơng án ứng dụng khoa học công nghệ sao cho phù hợp. Học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu khoa học công nghệ của các nớc có thế mạnh về chè trên thế giới.

2.4. Quan điểm về xuất nhập khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần mở rộng thị trờng và bạn hàng tiêu thụ chè ngoài nớc. Tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm chè (chè đen, chè xanh, chè vàng,...) và mở rộng xu h- ớng xuất khẩu ra nớc ngoài. Ngoài thị trờng Châu á, Trung Đông, Tây Âu và Bắc Mỹ cần củng cố mở rộng phát triển sang Bắc Âu và Châu Mỹ.

Tăng cờng nhập khẩu các thiết bị công nghệ chế biến có hiệu quả và tiên tiến, các máy móc trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất nớc ta.

Đồng thời phải nâng cao chất lợng và số lợng chủng loại sản phẩm chè để tăng kim ngạch và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Lựa chọn chiến lợc cạnh tranh cho phù hợp.

2.5. Quan điểm về mối quan hệ giữa ba khâu trồng, chế biến, tiêu thụ chè

Trồng chè - chế biến chè - tiêu thụ chè là ba khâu có quan hệ nhân quả gắn liền với nhau trong một chuỗi hoàn chỉnh của sản xuất chè, không đợc chia cắt đối lập nhau. Khâu trớc có hoàn thành tốt mới tạo điều kiện cho khâu sau phát triển tốt. Búp chè hái tốt mới chế biến đợc chè tốt, chế biến chè tốt mới tiêu thụ đợc ổn định, nhanh nhiều với giá cao. Lợi nhuận cao mới có đầu t tái sản xuất mở rộng cho công nghiệp, nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm và nâng cao đợc thu nhập, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên sản xuất, kinh doanh, xây dựng đợc nhiệt tình lao động có năng suất, chất lợng, hiệu quả để phát triển ngành chè bền vững.

3. Mục tiêu phát triển ngành chè Việt Nam đến năm 2010

3.1. Mục tiêu chung

Về diện tích, trên cơ sở địa hình, thổ nhỡng và khí hậu có kế hoạch phục hồi và thâm canh 100.061 ha chè cũ, đồng thời tiếp tục trồng mới chủ yếu là ở các tỉnh miền núi phía Bắc khoảng 7.439 ha vào năm 2005 và đa tổng diện tích trồng chè cả nớc lên 116.000 vào năm 2010, tăng 20 nghìn ha so với Tổng quan chè và tăng 16 nghìn ha so với hiện nay.

Xây dựng các vờn chè chuyên canh tập trung thâm canh cao sản 24.300 ha, vờn chè đặc sản chất lợng cao 2.700 ha, kết hợp giữa thâm canh vờn chè hiện có với phát triển giống mới khoảng 25-30%, góp phần thực hiện chơng

trình xoá đói giảm nghèo ở các vùng trồng chè đặc biệt là vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ.

Về sản lợng, thâm canh để đạt mức sản lợng búp tơi là 534.000 tấn vào năm 2005 và 566.000 tấn vào năm 2010 và tăng năng suất để đạt mức doanh thu bình quân 15 triệu đồng/ha, mức cao 30 triệu đồng/ha.

Về thị trờng, những năm gần đây chúng ta đã thâm nhập vào đợc các thị trờng lớn: Nga, Mỹ, Tây Âu... chúng ta cần tiếp tục giữ vững các thị trờng này đồng thời mở rộng thêm các thị trờng ở Châu á nhằm đa sản lợng xuất khẩu của nớc ta lên 90.000 tấn vào năm 2005 và 120.000 tấn vào năm 2010 với kim ngạch xuất khẩu tơng ứng là 130 và 220 triệu USD. Còn đối với thị trờng trong nớc cần tiếp tục nâng cao chất lợng, mẫu mã để tăng khả năng tiêu thụ ở thị trờng trong nớc lên mức 50.000 tấn vào năm 2010.

Giải quyết việc làm ổn định cho khoảng 500-550 nghìn lao động

3.2. Mục tiêu cụ thể

Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất chè đến năm 2005 và 2010

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2002 Năm 2005 Năm 2010 Tổng diện tích chè cả nớc Ha 100.061 107.500 116.000 Tỷ trọng chè giống mới % 5,5 15-20 25-30

Diện tích chè kinh doanh Ha 77.541 94.600 114.500

Năng suất bình quân Tấn/ha 4,97 6,3 6,7

Sản lợng búp tơi Tấn 385.000 534.000 766.000

Sản lợng chè khô Tấn 85.600 132.000 170.000

Sản lợng xuất khẩu Tấn 68.217 90.000 120.000

Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 78,406 130 220

*Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

Mục tiêu của từng giai đoạn nh sau:

3.2.1. Giai đoạn 2003-2005

- Tiếp tục thâm canh 91.481 ha chè cũ và 10.119 ha chè kiến thiết cơ bản đa vào kinh doanh

- Trồng mới thêm 16.000 ha chè với tỷ lệ chè giống mới là 15-20%.

- Sản lợng chè khô cuối kỳ đạt 130.000 tấn, trong đó xuất khẩu đạt 90.000 tấn.

- Mặt hàng chè bao gồm: Chè đen OTD 7 mặt hàng với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC 9 mặt hàng với với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè xanh Nhật Bản 4 mặt hàng, chè xanh Pouchung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè giống mới dạng Ô Long, chè bán men và chè đen đặc biệt cao cấp vùng Mộc Châu, Tam Đờng, chè uống nớc nhanh... Các mặt hàng bao gồm: chè thanh nhiệt, chè bồi bổ sức khoẻ, chè chữa bệnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đa dạng hoá cây trồng ngoài chè nh đậu đỗ, cây ăn quả, tinh dầu. - Doanh thu bình quân một ha chè là 10-15 triệu đồng.

3.2.2. Giai đoạn 2005-2010

- Thâm canh 114.500 ha chè kinh doanh vào năm 2010. - Trồng mới thêm 8.600 ha chè trong các năm 2006-2008. - Tỷ lệ chè giống mới là 25-30%.

- Sản lợng chè khô năm 2010 đạt 170 nghìn tấn, trong đó xuất khẩu 120 nghìn tấn. Kim ngạch xuất khẩu đạt 200-220 triệu USD, doanh thu chè nội tiêu 1.300 triệu đồng.

- Các mặt hàng chè gồm: Chè đen OTD với mặt hàng với 80% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC 9 mặt hàng với 70% mặt hàng tốt, chè xanh Nhật Bản 4 mặt hàng, Pouchung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè ớp nội tiêu. Chè túi nhúng 6 loại, chè xanh dặc sản từ các vờn chè giống mới dạng Ô Long, chè bán lên men, chè bánh xuất khẩu và chè đen đăc biệt dạng cao cấp của vùng Mộc Châu, Tam Đờng, chè uống nhanh... các mặt hàng khác gồm chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ và chữa bệnh.

- Tổng doanh thu một ha trồng chè đạt 15-20 triệu đồng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở việt nam từ nay đến năm 2010 (Trang 39 - 44)