Dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu một số đề suất nhằm giúp công ty sông đà 9 nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn cố định (Trang 57 - 62)

3.1. những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty Sông Đà 9.

Trong năm 2001, nhìn chung công tác quản lý và sử dụng vốn cố định, TSCĐ của Công ty có nhiều cố gắng và đã đạt đợc một số chỉ tiêu nhất định trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại mà trong những năm tới phải cố gắng khắc phục để có hiệu quả hơn trong việc sử dụng vốn cố định nói chung, TSCĐ nói riêng của Công ty. Có thể nêu ra một số tồn tại nh sau:

3.1.1. Máy móc thiết bị của Công ty ch a đ ợc khai thác triệt để về thời gian và công suất thi công làm cho hiệu quả sử dụng không cao. công suất thi công làm cho hiệu quả sử dụng không cao.

Năm 2001, hầu hết các công trình mà Công ty tham gia thi công đều ở trong tình trạng vừa thiết kế vừa thi công; công tác giải phóng mặt bằng chậm làm tiến độ thi công không đảm bảo, kéo dài thời gian thi công do đó máy móc thiết bị sử dụng không hết thời gian và công theo kế hoạch.

Trong Công ty, sự phân bổ máy móc thiết bị giữa các công trình không đồng đều nên có những công trình lớn thì không có đủ thiết bị để thi công trong khi đó lại có nhiều máy móc thiết bịlứon thì lại không có công trình phù hợp để sử dụng, phải xếp kho bảo quản, bảo dỡng làm tăng chi phí sử dụng, đó là cha kể tài sản còn có thể bị hao mòn vô hình. Đây là một tồn tại cố hữu của Công ty do đặc điểm ngành sản xuất xây lắp là các công trình thi công thờng nằm rải rác, phân tán cách xa nhau nên khả năng huy động để bổ trợ cho nhau bị hạn chế và nếu có thể điều chuyển thì chi phí rất lớn. Từ đó gây ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng của TSCĐ của Công ty.

Công tác tiếp thị đấu thầu của Công ty còn yếu, đội ngũ cán bộ đảm nhiệm công tác này còn thiếu cho nên một số công trình đấu thầu bị thất bại và thua lỗ ảnh hởng đến kêts qủ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và đến việc đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục, đảm bảo máy móc thiết bị đợc khai thác hết năng lực...

3.2.2. Công tác đầu t , nâng cấp, bảo d ỡng, sửa chữa còn ch a đầy đủ, ch a đáp ứng đ ợc yêu cầu thi công đòi hỏi. ứng đ ợc yêu cầu thi công đòi hỏi.

Mặc dù trong năm 2001, Công ty đã chú trọng đến công tác đầu t thêm nhiều thiết bị mới phục vụ cho quá trình thi công song với một khối lợng công việc ngày càng lớn thì nh thế vẫn cha đủ. từ đó dẫn đến còn có một số công trình do năng lực máy móc thiết bị còn thiếu vì vậy khi trúng thầu phải thuê ngoài hoặc giao thầu lại cho các đơn vị khác làm cho Công ty bị động về khả năng huy động máy móc thiết bịvào thi công dẫn đến chất lợng và tiến độ thi công không đảm bảo phải phá đi làm lại.

Bên cạnh đó, công tác xây dựng kế hoạch ở một số đơn vị trực thuộc còn mang tính hình thức, cha sát thực, cha thực sự coi trọng công tác kế hoạch là công cụ để quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Công tác dự báo kế hoạch các mặt ở các đơn vị cha tốt, còn thiếu chủ động hoặc cha tính hết nhu cầu cần thiết của các giai đoạn tới. Do đó dẫn đến tình trạng nhiều công trình thiếu xe - máy, thiết bị, lao động, không đợc yêu cầu phục vụ kịp thời thi công.

Trong công tác tổ chức sản xuất còn cha tốt, có lúc còn lúng túng, việc lập kế hoạch sản xuất còn cha sát thực với thực tế đặc biệt là khâu cân đối, dự tính, dự báo nắm bát thị trờng cha tốt để xảy ra tình trạng thiếu năng lực sản xuất cho các công trình. Hơn nữa, do công tác triển khaitổ chức thi công, các công trình còn dàn mỏng, các công trình nhỏ lẻ nhiều, không tập trung.

Công tác quản lý lý kỹ thuật về TSCĐ của Công ty cha áp dụng đợc các tiêu chuẩn quốc tế. Tình trạng kỹ thuật của hầu hết các loại TSCĐ thấp, vẫn còn nhiều TSCĐ đã cũ kỹ, lạc hậu dù trong năm đã đợc thay thế với số lợng lớn hơn các năm trớc. Điều này có thể do năng lực tài chính của Công ty không đủ nhng nếu vậy thì

công tác nâng cấp, bảo dỡng, sửa chữa phải đợc chú ý hơn. Tuy nhiên, ở một số chi nhánh, xí nghiệp của Công ty công tác này còn yếu, cha đạt đợc chất lợng yêu cầu; việc lập kếhoạch và thực hiện kế hoạch sửa chữa lớn, nhỏ vẫn cha đảm bảo, giá thànhiệu quả sửa chữa còn cao ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh chung của Công ty và từ đó ảnh hởng đến việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.

Việc sử dụng nguồn vốn để tài trợ hình thành TSCĐ của Công ty còn cha có hiệu quả. Việc đầu t TSCĐ của Công ty đợc thực hiện chủ yếu bằng nguồn tín dụng chiếm khoảng 75%, trong khi đó nguồn tự bổ sung chỉ có 6,6% và từ nguồn ngân sách Nhà nớc cấp là trên 13,3%. Điều này có nghĩa là Công ty cha tận dụng hết nguồn vốn tự có vào công tác đầu t mà lại đầu t nhiều bằng nguồn tín dụng do đó làm tăng chi phí sử dụng vốn của Công ty làm cho lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty hàng năm luôn luôn âm trong khi lãi tiền gửi lại thu đợc lại nhỏ. Cụ thể: năm 2000 lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty là -3.236.664.121 đồng và năm 2001 là -3.168.403.510 đồng.

3.3.3. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề của Công ty còn yếu và thiếu. thiếu.

Năm 2001, đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã đợc tăng lên rất nhiều; năm 2000, tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty là 950 ngời nh- ng năm 2001đã là 1.415 ngời tăng 465 ngời, tốc độ tăng +49%, một con số khá lớn. Tuy nhiên với đà phát triển ngày càng nhanh của Công ty thì con số ấy vẫn cha đủ. Yêu cầu đòi hỏi về số lợng cán bộ công nhân viên của mọi bộ phận trong Công ty đều lớn từ bộ phận quản lý đến bộ phận trực tiếp sản xuất, thi công. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn còn thiếu chủ yếu là ở các bộ phận tiếp thị đầu t, quản lý chất lợng. Số lợng công nhân lành nghề cha đủ để đáp ứng kịp thời cho các công trình thi công.

Bên cạnh đó, việc tuyển dụng mới, đào tạo và đào tạo lại cán bộ công nhân viên cha đầy đủ, kịp thời. Chất lợng đào tạo còn thấp, vẫn còn tình trạng manh múng, cần đâu làm đó. Nhiều công trình áp dụng công nghệ mới nhng đội ngũ cán bộ kỹ thuật tiếp thu chậm cho nên việc triển khai thi công còn lúng túng. Công tác

thi nâng bậc cho công nhân, nâng lơng cho cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ ở các chi nhánh, xí nghiệp thực hiện còn chậm... Công ty cha xây dựng đợc chiến lợc về con ngời.

Ngoài ra, Công ty còn có 1- số tồn tại khác cũng có ảnh hởng không nhỏ đến công tác quản lý và sử dụng vốn cố định nh: việc xây dựng định mức đơn giá cho một số xe - máy, thiết bị có công nghệ mới còn cha sát với thực tế do vậy chi phí này trong giá thành cha thật chính xác ảnh hởng đến công tác đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ từ đó ảnh hởng đến việc ra các quyết định quản lý phù hợp với tình hình sản xuất; công tác thu hồi vốn và thu hồi công nợ còn chậm, giá trị xây dựng dở dang lớn và công nợ phải thu còn lớn (tính đến ngày 31/12/2001, công nợ phải thu còn 24 tỷ đồng, giá trị dở dang là 42,7 ty đồng) cho nên vòng quay vốn thấp, lợi nhuận thấp, hiệu quả sử dụng thấp...

3.2. một số ý kiến đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty Sông Đà 9.

Với khối lợng công việc trong những năm tới ngày càng lớn và để thực hiện đ- ợc các kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất đề ra đạt giá trị sản lợng ngày càng tăng thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty là một trong những biện pháp quan trọng. Dựa trên việc phân tích tình hình thực tế về việc quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty trong 2 năm gần đây; đánh giá những khó khăn, thuận lợi cũng nh những mặt làm đợc và những mặt hạn chế trong công tác tác này từ đó ta có thể rút ra đợc một số biện pháp nh sau:

Một phần của tài liệu một số đề suất nhằm giúp công ty sông đà 9 nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn cố định (Trang 57 - 62)