Chơng II: Thực tế tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định ở Công ty Sông Đà 9.
2.3.3. Công ty đã thực hiện tốt công tác sửa chữa, sửa chữa lớn, nâng cấp TSCĐ theo định kỳ.
Công tác sửa chữa, sửa chữa lớn TSCĐ không chỉ nhằm mục đích bảo dỡng TSCĐ mà còn nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đảm bảo TSCĐ hoạt động đợc một cách liên tục theo kế hoạch sản xuất. Nguyên nhân chủ quan làm cho TSCĐ bị h hỏng trớc thời hạn gây ra thiệt hại đến quá trình sản xuất là không có kế hoạch sửa chữa và bảo dỡng định kỳ. Tuy nhiên khi tiến hành sửa chữa hoặc sửa chữa lớn TSCĐ cần phải cân nhắc tính toán kỹ hiệu quả của nó; xem xét giữa chi phí sửa chữa bỏ ra và việc đầu t mua sắm mới TSCĐ để có quyết định phù hợp.
Nhận thức đợc sự cần thiết của công tác này, trong năm công ty đã tổ chức tốt công tác sửa chữa TSCĐ, trong đó công tác lập kế hoạch sửa chữa lớn theo định kỳ căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhu cầu sử dụng đóng vai trò quan trọng để Công ty có thể chủ động hơn trong quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của mình.
Năm 2001, Công ty đã bỏ ra một khoản chi phí khá lớn để thực hiện việc sửa chữa lớn sử dụng loại TSCĐ là 4.252.137.413 đồng đạt 85,8% so với kế hoạch và đã đa 2.997.912.386 đồng vào giá thành sản xuất. Nhờ đó mà số lợng TSCĐ đa thêm vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên đảm bảo cho quá trình thi công thực hiện đợc liên tục và giảm số máy móc thiết bị chờ xử lý còn 568.974.295 đồng. Tuy nhiên nếu so sánh với năm 2000 thì công tác này vẫn còn phải cố gắng hơn nữa để huy động đợc tối đa TSCĐ của Công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.