Định hớng phát triển Bioga sở huyện Chơng Mỹ

Một phần của tài liệu tìm hiểu về và giải pháp phát triển bền vững biogas trong quan hệ với phát triển các ngành sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn ở huyện chương mỹ-hà tây là (Trang 61)

4.2.2.1. Định hớng chung:

- Phát huy thế mạnh, sử dụng và khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của huyện để mở rộng mô hình Biogas tới từng địa phơng trong huyện mà đặc biệt phải phát triển Biogas ở các xã có chăn nuôi tập trung nhiều và các xã có nguy cơ ô nhiễm môi trờng.

- Tập trung mọi khả năng về nguồn lực sản xuất, phát triển ngành chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, dda dạng hoá sản phẩm chăn nuôi, đa ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất chính cân đối với ngành trồng trọt. Tiến tới phát triển một nền nông nghiệp bền vững.

4.2.2.2 Định hớng cụ thể:

- Khai thác triệt để tiềm năng của huyện để mở rộng mô hình Biogas. Phấn đấu đến năm 2005, hầu hết các hộ có mức độ chăn nuôi tập trung cao sẽ xây hầm Biogas.

- Phát triển mạnh ngành chăn nuôi: tăng tổng số đàn trâu bò, đặc biệt là mở rộng mô hình nuôi bò sữa; phát triển chăn nuôi lợn theo hớng sản xuất hàng hoá; tăng quy mô và năng suất đàn gia cầm; đầu t khai thác tốt diiện tích mặt nớc để đa vào nuôi thả cá, chuyển phần diện tích ruộng trũng sang kết hợp với thả cá vụ.

- Phát triển ngành trồng trọt theo hớng đa dạng hoá cây trồng và nâng cao tỷ suất hàng hoá của ngành trồng trọt. Nâng cao giá trị sản xuất trên một ha đất canh tác bằng các công thức luân canh có hiệu quả.

- Phát triển các ngành nghề phụ nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.

4.2.3 Giải pháp phát triển Biogas 4.2.3.1 Giải pháp chung: 4.2.3.1 Giải pháp chung:

Mô hình Biogas đem lại lợi ích trực tiếp cho hộ nông dân đồng thời nó cũng đem lại lợi ích cho cả cộng đồng đó là môi trờng trong sạch, đó là sự bảo tồn nguồn tài nguyên. Vì vậy, để phát triển mô hình Biogas thì cần phải có sự quan tâm của toàn thể cộng đồng. Do đó, giải pháp chung để phát triển Biogas là: có sự chỉ đạp của các tổ chức, các cơ quan cấp trên về chơng trình Biogas. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và sự hỗ trợ của ngân sách nhà nớc cho chơng trình phát triển Biogas. Phổ biến rộng rãi tới từng hộ nông dân về tác dụng của việc xây hầm Biogas và đặc biệt là giúp về tinh thần, vốn và kỹ thuật.

4.2.3.2 Giảp pháp cụ thể

* Giải pháp kinh tế : Hỗ trợ vốn cho xây dựng Biogas đồng thời tăng cờng đầu t vốn cho ngành sản xuất chăn nuôi :

Vốn đầu t ban đầu cho một hầm Biogas là lớn so với thu nhập

của hộ gia đình nên nhiều gia đình mặc dù chăn nuôi nhiều xong vẫn cha có đủ kinh phí để xây dựng hầm. Do vậy, cần hỗ trợ một phần để động viên, khuyến

khích bà con nông dân xây hầm hoặc thành lập quỹ cho vay không lấy lãi đối với các hộ vay vốn để xây hầm Biogas.

Tăng cờng đầu t vốn cho sản xuất ngành chăn nuôi. Để phát

triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, mở rộng quy mô của chăn nuôi, rút ngắn thời gian trong một lứa, nâng cao năng suất, chất lợng vật nuôi thì cần phải có vốn đầu t thức ăn cho vật nuôi. Thay thế phơng pháp chăn nuôi truyền thống ( tận dụng thức ăn thừa, sản phẩm phụ của ngành trồng trọt) bằng phơng pháp kết hợp giữa thức d thừa với thức công nghiệp nên cần phải có một số vốn nhất định mà hộ nông dân thì thờng thiếu vốn. Do vậy, huyện cần có chính sách đầu t cho vay vốn u đãi đối với các hộ nông dân muốn mở rộng và phát triển ngành chăn nuôi

* Giải pháp kỹ thuật :

Phổ biến kỹ thuật cho bà con nông dân bằng việc đào tạo, bồi dỡng kỹ thuật xây hầm cho đội ngũ thợ xây ngay chính tại từng cơ sở địa phơng. Vì Biogas là công nghệ đợc chuyển giao từ nớc ngoài nên có còn rất lạ lẫm đối với bà con nông dân, hơn nữa kỹ thuật xây hầm tơng đối khó so với trình độ của nhân dân địa ph- ơng. Huên nên mời chuyên gia kỹ thuật phụ trách Biogas về tập huấn kỹ thuật cho cán bộ lãnh đạo các xã và đội ngũ thợ xây địa phơng.

Nhà nớc cần tiếp tục đầu t cho nghiên cứu về thiết kế, ứng dụng mô hình Biogas để tìm ra loại hầm Biogas thích hợp hơn và có hiệu quả hơn.

* Các giải pháp khác :

- Tuyên truyền, phổ biến mô hình Biogas tới từng hộ nông dân. Hầu nh mô hình Biogas còn rất xa lạ với đa số bà con nông dân huyện Chơng Mỹ, ngời dân cha hiểu hết về vai trò và tác dụng của Biogas cũng nh cha thấy hết trách nhiệm của mình đối với cộng đồng. Do vậy, Nhà Nớc phải có kế hoạch, chơng trình phổ biến mô hình Biogas tới từng gia đình thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, sách, báo, truyền hình; qua các cuộc hội thảo, các buổi tập huấn.

Các tổ chức, cơ quan của huyện nh hội nông dân, trạm khuyến nông, phòng kế hoạch tài chính phòng NN & PTNN ... cần có sự phối hợp chặt chẽ để tạo điều kiện thúc đẩy phong trào phát triển Biogas bằng việc mở các lớp tập huấn, đa lãnh đạo địa phơng và một số nông dân điển hình đi tham quan những nơi có phong trào Biogas phát triển.

Qua đó, vận động nông dân tự nguyện xây dựng hầm Biogas và để làm đợc điều đó thì các đồng chí cán bộ xã, thôn, xóm phải là những ngời gơng mẫu đi đầu trong việc ứng dụng mô hình Biogas. Khi đó, bà con nông dân mới tận mắt trông thấy đợc những tác dụng tốt của Biogas và họ sẽ tin tởng rồi sẽ làm theo

- Phát triển các ngành nghề có liên quan đến phát triển Biogas nh chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản.

Vì đầu vào của Biogas là chất thải của ngành chăn nuôi, đầu vào của ngành chăn nuôi là sản phẩm của ngành trồng trọt, đầu vào của ngành chế biến nông sản là sản phẩm của ngành trồng trọt và chăn nuôi, đầu ra của Biogas là đầu vào của ngành trồng trọt. Nh vậy muốn phát triển Biogas thì trớc hết phải chăn nuôi và trồng trọt bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đa cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế vào sản xuất

Phần I...1

Phần II...3

Tổng quan tài liệu...3

2.1. Cơ sở lý luận...3

2.1.1. Những vấn đề cơ bản về phát triển Biogas ...3

2.1.1.1. Khái niệm về Biogas sinh học...3

2.1.1.2. Vai trò của Biogas ...3

2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Biogas...5

2.1.1.4. Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển hệ thống Biogas...7

2.1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn...9

2.1.2.1. Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững...9

2.1.2.2. Các nội dung trong phát triển nông nghiệp bền vững...10

2.2. Cơ sở thực tiễn của phát triển Biogas...11

2.2.1. Tình hình phát triển Biogas trên thế giới và ở Việt Nam...11

2.2.1.1. Tình hình phát triển Biogas trên thế giới...11

2.1.1.2. Tình hình phát triển Biogas ở Việt Nam...13

Phần III...15

đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu...15

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...15

3.1.1. Điều kiện tự nhiên...15

3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội...16

3.1.2.1. Tình hình đất đai và phân bổ của huyện trong 3 năm (2002-2003)...17

3.1.2.2. Tình hình phân bổ và sử dụng đất nông nghiệp của huyện...19

3.1.2.3. Tình hình đân số và phân bổ dân số của huyện qua 3 năm...22

3.1.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm:...23

3.2. Phơng pháp nghiên cứu...24

3.2.1. Phơng pháp thu thập số liệu...24

Phần IV...26

Kết quả nghiên cứu và thảo luận...26

4.1. Đánh giá thực trạng phát triển Biogas trong mối quan hệ với các ngành sản xuất trong nông thôn ở huyện Chơng Mỹ - Hà Tây...26

4.1.1. Tình hình phát triển Biogas và các ngành sản xuất khác ở huyện...26

4.1.1.1. Tình hình phát triển Biogas của huyện...26

4.1.1.2. Tình hình phát triển các ngành khác...30

4.1.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả của phát triển Biogas...36

4.1.2.1. phân tích kết quả phát triển Biogas...36

4.1.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế ...43

4.1.2.3. Đánh giá hiệu quả về xã hội...46

4.1.2.4. Đánh giá hiệu quả về môi trờng...46

4.1.3. Đánh giá kết quả kinh tế và cơ cấu kinh tế ...47

4.1.3.1. Kết quả kinh tế và cơ cấu kinh tế ...47

4.1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế của từng nhóm hộ điều tra...49

4.1.4. Đánh giá tác động giữa phát triển các nghành sản xuất với phát triển Biogas...56

4.1.4.1. Chăn nuôi với phát triển Biogas...56

4.1.4.2. Trồng trọt vơí phát triển Biogas...57

4.1.4.3. Các nghành nghề khác trong nông thôn...58

4.1.5. Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển Biogas...59

4.1.5.1. Yếu tố kinh tế :...59

4.1.5.2. Yếu tố kỹ thuật:...59

4.2. Định hớng và giải pháp phát triển Biogas...60

4.2.1 Căn cứ chung để đa ra định hớng và giải pháp phát triển Biogas ...60

4.2.2. Định hớng phát triển Biogas ở huyện Chơng Mỹ...61

4.2.2.1. Định hớng chung:...61

4.2.3 Giải pháp phát triển Biogas ...62

4.2.3.1 Giải pháp chung:...62

4.2.3.2 Giảp pháp cụ thể...62

Biểu 6: Quy mô ngành chăn nuôi của huyện.

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 So sánh

Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu 01/00 02/01 BQ 1. tổng đàn trâu 4437 100 4.300 100 3.565 100 96,91 82,91 89,91 - Trâu cái 2563 57,76 2.560 59,53 2.556 71,69 99,88 99,84 99,,86 - Trâu cày kéo 3673 82,78 3.490 81,16 2.542 71,30 95,02 72,84 83,93 - Trọng lợng xuất chuồng 76 83,52 215,4 109,89 257,90 183,89 2. Tổng đàn bò 14283 100 13.573 100 13.209 100 95,03 97,32 96,18 - Bò cái 8.788 61,53 8.359 61,59 8.197 62,06 95,12 98,06 96,59 - Bò cày kéo 10.283 76,81 10.218 75,28 7.755 58,71 93,14 75,89 84,54 - Trọng lợng xuất chuồng 135 162,5 306 120,37 188,3 1 154,34 3. Tổng đàn lợn 99.121 100 101.748 100 106.725 100 102,65 104,8 9 103,77 - lợn nái 9.632 9,72 10.241 10,07 10.363 9,71 106,32 101,1 9 103,76 - lợn thịt 89.343 90,13 91.343 89,77 96.202 90,14 102,24 105,32 103,78 - lợn đực giống 146 0,15 164 0,16 160 0,15 142,33 97,56 104,95 - trọng lợng xuất chuồng 7.159 9408,7 10.401 151,,42 110,5 5 120,99 4. Tổng đàn gia cầm 942.563 1.061.88 9 1.462.38 0 112,66 137,7 1 125,19 5. Diện tích ao thả cá ha 447,91 447,04 446,73 99,81 99,93 99,87 6. Sản lợng cá Tấn 1320 1449 1480 109,97 102,1 4 105,89

Biểu 12: Kết quả sản xuất và cơ cấu kinh tế của hai xã Thuỵ Hơng và Trung Hoà năm 2002:

Chỉ tiêu Thụy Hơng Trung Hoà So sanh

Giá trị (trđ) Cơ cấu Gía trị Cơ cấu Trung Hoà /Thụy Hơng (lần)

Tổng giá trị sản lợng 27.900 100,00 26706 100,00 0,96 1. Giá trị sản lợng ngành nông nghiệp 11.718 42,00 10876 40,72 0,93 - Trồng trọt 6.418 54,77 4632 42,59 0,72 - Chăn nuôi 5.300 45,23 6244 57,41 1,18 2. Giá trị sản lợng ngành công nghiệp 8.370 30,00 12681 47,48 1,52 - Công nghiệp 389 4,65 1942 15,31 4,99

- Tiểu thủ công nghiệp 7.981 95,35 10739 84,69 1,35

3. Giá trị sản lợng ngành thơng

Biểu 1: tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 So sánh(%)

Cây trồng 2001 2002 so sánh

Diện tích Cơ cấu Năng suất Diện tích Cơ cấu Năng suất DT1/DT2 NS1/NS2

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 25.605 100 27.120 100,00 105,92

1. cây lơng thực 22.034 86,05 23.008 84,84 144,42 - Lúa 19.062 86,51 49,6 19.436 84,47 58,9 101,96 125,59 - Ngô 1.217 5,52 40,2 1.419 6,17 38,3 116,59 95,27 - Khoai lang 1.360 6,17 58,2 1.780 7,74 58,8 130,88 101,03 - Sắn 309 1,40 69,5 304 1,32 69 98,38 99,28 - Dong riềng 67 0,30 103 54 0,23 99,6 80,59 99,69 - Cây lơng thực khác 23 0,10 100 15 0,07 88 65,22 88,00

2. Cây công nghiệp 1.957 7,64 2.269 8,37 115,94

- Lạc 584 29,84 15,4 627 27,63 16,7 107,36 108,44 - Đậu tằm 1.125 57,49 9,5 1.490 65,67 10,2 132,44 107,37 - Mýa 24 1,23 87,6 20 0,88 88,2 83,33 100,68 -Dâu tằm 2 0,10 3,7 2 0,09 3,5 100 94,59 - Đỗ các loại 222 11,34 12,1 130 5,73 12,8 58,56 105,79 3. Cây thực phẩm và cây KT khác 1.614 6,30 1.843 6,79 114,19 - Rau các Loại 1.169 72,43 96,6 1.576 85,51 94,4 134,82 97,72 - Khoai tây 270 16,73 61,2 143 7,76 57 52,96 93,14 - Da chuột 82 5,08 112 74 4,01 107,7 90,24 96,16 - Đậu thực phẩm 48 2,97 79,3 25 1,36 76,4 52,08 96,34 - Cây kinh tế khác 45 2,79 25 1,36 55,56

Diện tích (Ha) cấu (%) Diện tích (Ha) cấu(%) Diện tích (Ha) cấu (%) 2001/2000 2002/2001 BQ A. Tổng diện tích tự nhiên 23294,15 100,00 23294,15 100,00 23294,15 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Đất nông nghiệp 14431,26 61,95 14391,95 61,78 14378,67 61,73 99,73 99,9 99,81 2. Đất lâm nghiệp 585,60 2,51 585,60 2,51 585,60 2,51 100,00 100,00 100,00 3. Đất chuyên dùng 4911,80 21,09 4942,90 21,22 4956,89 21,28 100,63 100,28 100,45 4. Đất thổ c 1164,14 5,00 1176,42 5,05 1177,58 5,06 101,05 100,10 100,57 5. Đất cha sử dụng 2201,35 9,45 2197,28 9,43 2195,41 9,42 99,81 99,81 99,86 B. Một số chỉ tiêu

1. Đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp 0,069 0,068 0,068 98,55 100,00 99,27 2. Đất nông nghiệp/LĐ nông nghiệp 0,132 0,131 0,129 99,24 98,47 98,85 3. Đất nông nghiệp/hộ nông nghiệp 0,309 0,308 0,308 99,68 100,00 99,84

4. Đất thổ c/hộ 0,021 0,021 0,020 100,00 95,24 97,59

Biểu 2: Tình hình phân bổ và sử dụng đất nông nghiệp của huyện:

Chỉ tiêu 2000 20001 2002 So sánh(%) Diện tích (Ha) cấu (%) Diện tích (Ha) Cơ cấu (%) Diện tích (Ha) Cơ cấu (%) 2001/2000 2002/2001 BQ

I. Tổng diện tích đất nông nghiệp 14431,26 100,00 14391,95 100,00 14378,67 100,00 99,73 99,91 99,82

1. Đất trồng cây hàng năm 11943,32 82,76 11925,92 82,64 11912,95 82,85 99,85 99,89 99,87

- Đất trồng cây hàng năm khác 1156,94 9,69 1155,71 9,69 1151,58 9,67 99,85 99,64 99,74

2. Đất trồng cây lâu năm 622,97 4,32 610,97 4,23 610,97 4,25 98,07 100,00 99,03

- Đất trồng cây công nghiệp 287,63 46,27 277,63 45,44 277,63 45,44 96,52 100,00 98,24

- Đất trồng cây ăn quả 335,34 53,83 333,34 54,56 333,34 54,56 99,40 100,00 99,70

3. Đất vờn 1395,06 9,67 1386,02 9,60 1386,02 9,64 99,35 100,00 99,67

4. Diện tích ao hồ thả cá 447,91 3,10 447,04 3,11 446,73 3,12 99,81 99,93 99,87

5. Diện tích đồng cỏ chăn thả gia súc

22,00 0,15 22 0,15 22 0,15 100,00 100,00 100,00

B. Một số chỉ tiêu

1. Đất trồng cây hàng năm/ khẩu NN 0,057 0,056 0,056 98,25 100,00 99,12

2. Đất trồng cây hàng năm/LĐ NN 0,109 0,108 0,107 99,08 99,07 99,07

3. Đất trồng cây hàng năm/ hộ NN 0,257 0,256 0,255 99,61 99,61 99,61

4. Đất vờn/ hộ 0,025 0,024 0,024 96,00 100,00 97,98

Biểu 3: Tình hình dân số của huyện trong 3 năm (2000-2002)

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 Tốc độ phát triển (%)

Số lợng cơ cấu Số lợng cơ cấu Số lợng cơ cấu 2001/200 2002/2001 BQ

I. Tổng số hộ Hộ 56200 100.00 56843 100.00 57482 100 101.14 101.12 101.13 1. Hộ nông nghiệp Hộ 46554 82.84 46615 82.01 46673 81.2 100.13 100.12 100.13 2. Hộ phi nông nghiệp Hộ 9646 17.16 10228 17.99 10809 18.8 106.03 105.68 105.86 II. Tổng số nhân khẩu Ngời 253182 100.00 256056 100.00 258945 100 101.14 101.13 101.13 1. Khẩu nông nghiệp Ngời 210657 83.20 210698 82.29 210728 81.38 100.02 100.01 100.02 2. Khẩu phi nông nghiệp Ngời 42525 16.80 45358 17.71 48217 18.62 106.66 106.30 106.48 III. Tổng số lao động Lao động 131586 100.00 133878 100.00 136365 100 101.74 101.86 101.80 1. Lao động nông nghiệp Lao động 109170 82.96 110245 82.35 110851 81.29 100.98 100.55 100.77 2. Lao động phi nông nghiệp Lao động 22416 17.04 23633 17.65 25514 18.71 105.43 107.96 106.69 IV. Một số chir tiêu

1. Số nhân khẩu/hộ Ngời/hộ 4.51 4.05 4.50 89.80 111.11 99.89 2. Số nhân khẩu NN/hộ NN Ngời/hộ 4.53 4.52 4.51 99.78 99.78 99.78 3. Số lao động/hộ Lao 2.34 2.36 2.37 100.85 100.42 100.64

động/hộ

4. Số lao động NN/hộ NN

Lao

động/hộ 2.35 2.37 2.38 100.85 100.42 100.64

5. Tỷ lệ tăng dân số t nhiên % 1.16 1.13 1.10 97.41 97.35 97.38

Một phần của tài liệu tìm hiểu về và giải pháp phát triển bền vững biogas trong quan hệ với phát triển các ngành sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn ở huyện chương mỹ-hà tây là (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w