Tình hình phát triển kinh tế của từng nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu tìm hiểu về và giải pháp phát triển bền vững biogas trong quan hệ với phát triển các ngành sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn ở huyện chương mỹ-hà tây là (Trang 49 - 56)

Hộ điều tra là các hộ có hầm Biogas và các hộ chăn nuôi nhiều mà cha xây hầm Biogas nên đa số các hộ này đều là hộ có kinh tế trung bình khá và giàu. Để đánh giá tình hình phát triển kinh tế của hộ trớc hết ta đánh giá điều kiện sản xuất.

Nhìn chung, hai nhóm hộ điều tra đều có điều kiện sản xuất tơng đơng nhau, tuy nhiên tính trung bình cho mỗi nhóm thì nhóm hộ có hầm có điều kiện tốt hơn nhóm hộ cha có hầm và mỗi nhóm hộ ở mỗi xã có điều kiện đất đai: đất ở của các hộ thuộc xã Thuỵ Hơng khá rộng so với các xã khác trong huyện với 429,01m2/hộ (những hộ có hầm). Trong khi đó đất ở của các hộ thuộc xã Trung Hoà thì hẹp hơn so với xã Thuỵ Hơng và chỉ đạt 311,46m2/hộ có hầm và 311,24m2/hộ không có hầm. Diện tích đất canh tác bình quân cho mỗi nhóm hộ ở xã Thuỵ Hơng đều cao hơn diện tích đất canh tác bình quân ở mỗi nhóm hộ ở xã Trung Hoà bởi vì: diện tích đất canh tác bình quân/ khẩu ở xã Thuỵ Hơng là

432m2/khẩu, trong khi đó ở xã Trung Hoà chỉ có 384m2/khẩu, các hộ ở xã Thuỵ Hơng thờng đấu thầu thêm diện tích đất canh tác của hợp tác xã để tăng quy mô sản xuất của gia đình.

* Điều kiện sản xuất của các hộ điều tra

Biểu 13: Điều kiện sản xuất của các hộ điều tra.

Chỉ tiêu ĐVT Thụy Hơng Trung Hoà So sanh

Hộ có hầm Hộ không có hầm ắ Hộ có hầm Hộ không có hầm 6/7 6/3 7/4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I. Đất đai m2/hộ 1. Đất ở/hộ m2/hộ 429,01 415,26 1,03 311,4 311,24 1,00 0,73 0,75 2. Đất canh tác/hộ m2/hộ 2964,8 2433,30 1,22 2018,91 2139,32 0,94 0,68 0,88 - Đất lúa m2/hộ 1778,88 1459,98 1,22 1758,47 1863,35 0,94 0,99 1,28 - Đất màu m2/hộ 1185,92 973,32 1,27 260,44 275,97 0,95 0,22 0,28 3. Diện tích thả cá m2/hộ 437,21 396,15 1,10 507,90 423,76 1,19 1,16 1,07 4. Diện tích chuồng nuôi m 2/hộ 41,5 3,92 1,06 45,6 40,3 1,13 1,09 1,03 II. Nguồn nhân lực Ngời/hộ

1. Số khẩu/ hộ Ngời/hộ 4,7 4,9 0,96 4,8 4,9 0,98 0,98 1,00 2. Số lao động/hộ LĐ/hộ 2,4 2,3 1,04 2,2 2,6 0,85 1,09 1,13 III. Phơng tiện sản

xuất Cái/hộ

1. Máy bơn nớc Cái/hộ 1 1 1,00 1 1 1,00 1,00 1,00 2. Máy say sát Cái/hộ 0,1 0,05 2,00 0,15 0,1 1,5 0,67 2 3. Xe máy Cái/hộ 0,8 0,4 2,00 0,9 0,5 1,8 0,89 1,25 4. Xe đạp Cái/hộ 2,1 2,5 0,84 1,8 2,2 0,9 1,17 0,88 5. Xe cải tiến Cái/hộ 1 1 1,00 0 0

Diện tích ao thả cá bình quân cho mỗi hộ thuộc cả 2 nhóm hộ ở xã Trung Hoà (507,90m2/hộ có hầm và 423,76m2/hộ không có hầm) cao hơn ở xã Thuỵ H- ơng (437,21m2/hộ có hầm và 396,15m2/hộ không có hầm) và có tỷ lệ là 1,16 (đối với hộ có hầm); 1,07 đối với hộ không có hầm.

Về diện tích chuồng nuôi: các hộ có hầm có diện tích chuồng nuôi lớn hơn hộ không có hầm; diên tích chuồng nuôi của các hộ ở xã Trung Hoà lớn hơn diện tích chuồng nuôi ở xã Thuỵ Hơng nhng chuồng nuôi của các hộ ở xã Thuỵ Hơng thờng thoáng hơn và mát hơn.

Về nguồn nhân lực: các hộ có hầm thờng có số khẩu ít hơn hộ không có hầm (4,7khẩu/hộ có hầm ở xã Thuỵ Hơng và 4,9 khẩu/1 hộ không có hầm ở xã Thuỵ Hơng) nhng nguồn lao động ở ở các hộ có hầm thì lại dồi dào hơn và bằng 1,04 lần hộ không có hầm (ở xã Thuỵ Hơng) còn ở xã Trung Hoà thì lao động bình quân/1 hộ là (2,2 lao động/hộ) thấp hơn ở hộ không có hầm (với 2,6 lao động/ hộ không có hầm).

Về cơ sở vật chất: tuy còn có khó khăn xong nhìn chung đã một phần cơ giới hoá đợc các phơng tiện sản xuất: 100% hộ điều tra đều có máy bơm nớc tạo điều kiện thuận tiện cho sinh hoạt và chăn nuôi. Xe máy vừa là phơng tiện giao thông, vừa là phơng tiện phục vụ sản xuất rất linh hoạt. Ngày nay, xe máy đa xuất hiện rất nhiều ở các gia đình nông thôn. Các hộ gia đình đã xây hầm thờng có tỷ lệ hộ có xe máy cao hơn với 0,8 cái/ hộ cha xây hầm ở xã Thuỵ Hơng và 0,5 cái/hộ cha xây hầm ở xã Trung Hoà.

Với những điều kiện sản xuất nh vậy, các hộ gia đình đã phát triển sản xuất theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, tăng tỷ trọng sản phẩm hàng hoá và các hộ đã đạt đợc kết quả sản xuất nh sau:

* Ngành chăn nuôi.

Do đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của từng xã cùng với điều kiện sản xuất khác nhau nên các hộ ở các xã khác nhau có tập quán chăn nuôi khác nhau và ngay cả các nhóm hộ khác nhau ở trong cùng 1 xã cũng có quy mô và kết quả sản xuất chăn nuôi khác nhau.

Số trâu bò bình quân trên một hộ ở xã Trung Hoà rất thấp (0,1 con/hộ có hầm; 0,3 con/ hộ không hầm) trong khi đó số trâu bò bình quân trên hộ ở xã Thuỵ Hơng khá cao (1,1 con/hộ có hầm; 0,9 con/hộ không có hầm). Nh vậy nhìn chung xã Trung Hoà nhóm hộ không có hầm chăn nuôi trâu bò nhiều hơn những hộ có hầm còn ở xã Thuỵ Hơng thì nhóm hộ có hầm chăn nuôi nhiều trâu bò hơn nhóm hộ không có hầm.

Diện tích chuồng nuôi của các nhóm hộ ở các xã tơng đơng nhau nhng mức độ chăn nuôi thì chênh lệch nhau rất nhiều giữa các xã còn giữa các nhóm hộ thì chênh lệch không đáng kể. Trong ngành chăn nuôi của các hộ thì chăn nuôi lợn vẫn là chủ yếu. Số lợn bình quân/hộ ở xã Trung Hoà (10,5 con lợn thịt và 1,2 con lợn nái/hộ có hầm; 6,5 con lợn thịt và 0,9 con lợn nái/ hộ không có hầm) cao hơn nhiều so với số lợn bình quân/hộ ở xã Thuỵ Hơng (5,5 con lợn thịt và 0,7 con lợn nái/hộ có hầm; 4,8 con lợn thịt và 0,8 con lợn nái/hộ không có hầm).

Nếu xét về điều kiện chuồng nuôi thì các hộ ở xã Thuỵ Hơng có chuồng trại nuôi tốt hơn vì đất ở của các hộ rộng hơn, có đất vờn nên chuồng trại thoáng mát hơn, còn ở xã Trung Hoà do diện tích đất ở hẹp, không còn đất vờn nên chuồng trại thờng làm xát với nhà ở và rất bí. Nhng nếu xét về nguồn thức ăn thì các hộ ở xã Trung Hoà có điều kiện tốt hơn vì họ có nghề nấu rợu, lấy bỗng rợu cho lơn ăn, còn các hộ ở Thuỵ Hơng thì chủ yếu cho ăn bằng bột ngô, cám mì và cả cám tăng trọng nên mức đầu t thờng cao hơn. Do đó, mất độ chăn nuôi ở xã Trung Hoà cao hơn nhiều so với mật độ chăn lợn của xã Thuỵ Hơng. Mặc dù diện tích chuồng chật hẹp không đợc thông thoáng nhng các hộ ở xã Trung Hoà vẫn nuôi nhiều lợn nái và có kinh nghiệm trong việc nuôi lợn nái.

Biểu 15: Tình hình trồng trọt của các hộ điều tra:

Cùng với việc chú trọng phát triển ngành chăn nuôi, các nhóm hộ điều tra còn chú trọng đến phát triển ngành trồng trọt.Nếu trong chăn nuôi, các hộ ở xã Trung Hoà phát triển tốt hơn thì trong trồng trọt các hộ ở xã Thuỵ Hơng lại có điều kiện hơn và phát triển tốt hơn. Đất canh tác của xã Thuỵ Hơng là đất bãi, đất phù sa, với 40% diện tích đất canh tác là đất màu, hệ số sử dụng ruộng đất của các hộ ở xã Thuỵ Hơng là cao(với 2,45 lần ở nhóm hộ có hầm và 2,4 lần ở nhóm hộ không có hầm). Mặc dù diện tích đất canh tác bình quân cao và hệ số sử dụng ruộng đất cao nhng năng suất cây trồng của các hộ ở xã Thuỵ Hơng vẫn cao hơn năng suất cây trồng của các hộ thuộc xã Trung Hoà. Hộ nông dân ở xã Thuỵ H- ơng đã biết kết hợp tốt giữa ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi: Lấy hoa màu, l- ơng thực từ ngành trồng trọt làm thức ăn cho chăn nuôi; lấy phân, nớc thải từ chăn nuôi bón cho cây trồng và kết quả là hai ngành này đã hỗ trợ nhau để cùng phát triển. Đa số nhóm hộ có hầm là những hộ phát triển trồng trọt tốt hơn, có trình độ thâm canh cao hơn do đó đạt năng suất cao hơn và có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Đối với các nhóm hộ ở xã Trung Hoà, do điều kiện đất canh tác không thuận tiện cho phát triển trồng trọt, đất kém màu mỡ, chỗ trũng, chỗ cao, dễ úng lụt, dễ hạn hán,hệ số sử dụng ruộng đất thấp đạt 1,9 lần. Hơn nã xã Trung Hoà có nhiều nghề phụ cho thu nhập cao nên các hộ đều tập trung vào làm ngành nghề phụ còn việc cấy cày đồng ruộng thì họ thuê ngời làm. Do vậy mà kết quả ngành trồng trọt của các nhóm hộ ở xã Trung Hoà đạt đợc còn thấp.Nh vậy, cha cân xứng giữa trồng trọt và chăn nuôi, cha có sự kết hợp tốt giữa trồng trọt và chăn nuôi, l- ợng phân thải ra từ chăn nuôi là quá lớn so với lợng phân cần cho cây trồng dẫn đến chất thải gia súc d thừa và đợc thải ra cống rãnh. Còn các hộ đã xây hầm Biogas thì không dùng đến nớc phân sau khi ủ mà họ dùng phân gia súc tơi của hàng xóm- những hộ cha xây hầm để bón ruộng,nh vậy là cha tận dụng đợc nguồn phân sạch từ hầm ủ Biogas.

Ngoài hai ngành chăn nuôi và trồng trọt, các nhóm hộ còn chú trọng đến phát triển ngành nghề phụ để tăng gia sản xuất, nâng cao thu nhập. Do vậy, cơ cấu giá

trị sản xuất các ngành của các hộ rất đa dạng và mang đặc trng của hai xã nghiên cứu.

Biểu 16: Mức độ đa dạng hoá và thu nhập của hộ điểu tra, xã Thụy Hơng.

Chỉ tiêu Hộ có hầm Hộ không có hầm So sanh Hộ có hầm/hộ Giá trị cơ cấu Giá trị Cơ cấu

1. Hệ số đa dạng 3,76 3,58 105,03 2. Tổng thu nhập 7790 100,00 5240 100,00 148,66 - Thu nhập từ trồng trọt 2350 30,17 1890 36,07 124,34 - Thu từ ngành chăn nuôi 2630 33,76 2010 38,36 130,85 - Thu từ CN-TTCN 1580 20,28 950 18,13 166,63 Thu từ dịch vụ 1230 15,79 390 7,44 315,38

Hệ số đa dạng hoá ở các hộ còn thấp, trong đó hộ có hầm có hệ số đa dạng hoá cao hơn hộ khồn có hầm. Tổng thu nhập của hai nhóm hộ là khác nhau, nhóm hộ có hầm có tổng thu nhập cao hơn nhóm hộ khong có hầm. Tổng thu nhập / hộ có hầm /năm là 7.790 nghìn đồng , trong đó thu nhập từ trồng trọt chiếm 30,17%; thu nhập từ chăn nuôi chiếm 33,76%; thu nhập từ công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 20,28%; thu nhập từ thơng mại dịch vụ chiếm 15,79%. Tổng thu nhập / hộ không có hầm/ năm là 5.240 nghìn đồng , trong đó thu từ trồng trọt chiếm 36,07%; thu từ chăn nuôi chiếm 38,36%; thu từ CN- TTCN là 18,13%; thu nhập từ thơng mại dịch vụ 7,44%. Nh vậy, đối với cả hai nhóm hộ thì có thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi là chính. Tuy nhiên, đối với nhóm hộ có hầm thì thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi chiếm tỷ trọng nhỏ hơn thu từ trồng trọt và chăn nuôi của nhóm hộ không có hầm, nhng lại có thu nhập từ CN-TTCN và dich vụ cao hơn nhóm hộ không có hầm. Thu nhập từ chăn nuôi ở cả hai nhóm hộ điều tra đều có giá trị và cơ cấu cao hơn thu từ nghành trồng trọt. Điều này cho thấy nghành chăn nuôi đang phát triển và cho thu nhập cao. Nhìn vào kết quả đạt đợc trên ta thấy nhóm hộ có hầm có cơ cấu kinh tế hợp lý hơn nhóm hộ không có hầm. Vậy đối với cả hai nhóm hộ cần nâng cao hệ số đa dạng hoá hơn nữa, riêng nhóm hộ không có hầm cần chú trọng vào phát triển nghành CN-TTCN và dịch vụ để nâng cao thu nhập.

Biểu 16: cả hai nhóm hộ ở xã Trung Hoà đều có hệ số đa dạng hoá cao hơn so với xã Thuỵ Hơng. Thu nhập bình quân / hộ cao hơn nhóm hộ tơng ứng của xã Thuỵ Hơng. Cơ cấu thu nhập của xã Trung Hoà có nhiều điểm khác so với cơ cấu thu nhập của xã Thuỵ Hơng. Vì Trung Hoà là xã có làng nghề hơn nữa đất canh tác xấu nên nông nghiệp trồng trọt ít đợc quan tâm, họ thờng thuê lao động trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất trồng trọt, do đó thu nhập từ nghành trồng trọt là rất thấp với 8,43% tổng thu nhập. Nhng thu nhập từ nghành chăn nuôi lại chiếm tỷ trọng lớn (với hơn 40%), vì xã Trung Hoà có nghề nấu rợu kết hợp tốt với nghành chăn nuôi lợn. Thu nhập từ nghành CN-TTCN cao với hơn 30% tổng thu nhập và nhóm hộ không hầm có tỷ trọng thu nhập nghành CN-TTCN cao hơn nhóm hộ không có hầm.

Biểu 17: Mức độ đa dạng hoá và thu nhập của hộ điều tra ở xã Trung Hoà.

Chỉ tiêu Hộ có hầm Hộ không hầm Hộcóhầm/hộ khônghầm(%) Giá Giá trị(1 trị(1 000đ 000đ ) ) Cơcấu

Cơcấu Giá trị Cơ cấu

1.Hệ số đa dạng 1.Hệ số đa dạng hoá hoá 4,05 3,91 103,58 2.Tổng thu nhập hộ/năm 8.900 100,00 6.500 100,00 136,92 -Thu nhập từ nghành trồng trọt 750 8,43 840 12,92 89,29 -Thu nhập từ nghành chăn nuôi 3800 43,69 2570 39,54 147,86 -Thu nhập từ nghành CN-TTCN 2870 32,25 2320 35,69 123,71 -Thu nhập từ nghành TM-DV 1480 16,63 770 11,85 192,21

Nh vậy, đối với xã khác nhau, có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khác nhau thì thu nhập của hộ cũng khác nhau và mức đọ đa dạng hoá khác nhau. Đối với xã Trung Hoà cần phát huy làng nghề đồng thời cần có biện pháp thâm canh tăng

vụ, nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất để phát triển câhăn nuôi đối giữa chăn nuôi và trồng trọt. Đối với xã Thuỵ Hơng cần phát triển TTCN và dịch vụ để nâng cao

Một phần của tài liệu tìm hiểu về và giải pháp phát triển bền vững biogas trong quan hệ với phát triển các ngành sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn ở huyện chương mỹ-hà tây là (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w