Tình hình phát triển Biogas và các ngành sản xuất khác ở huyện

Một phần của tài liệu tìm hiểu về và giải pháp phát triển bền vững biogas trong quan hệ với phát triển các ngành sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn ở huyện chương mỹ-hà tây là (Trang 26)

4.1.1.1. Tình hình phát triển Biogas của huyện.

Tính đến năm 2002 toàn huyện mới chỉ có 365 hầm Biogas con số này còn rất hạn chế so với mức độ chăn nuôi tập trung của huyện. Mô hình Biogas đợc áp dụng vào huyện Chơng Mỹ từ năm 1998 qua chơng trình “hớng dẫn kỹ thuật xây hầm Biogas) trên truyền hình. Qua chơng trình này, một số thợ xây và 1 số hộ chăn nuôi nhiều trong huyện đã tự học hỏi trên truyền hình mua sách về nghiên cứu và tự xây dựng hầm. Đến năm 2000 huyện đã cử các đông chí lãnh đạo các xã đến huyện Đan Phợng thăm quan mô hình Biogas do tỉnh hỗ trợ đầu t kỹ thuật và một phần vốn. Qua đợt tham quan đó, các đồng chí lãnh đạo là những ngời đầu tiên, gơng mẫu xây thí điểm. Một số hợp tác xã đã thành lập đội thợ phụ trách về kỹ thuật xây hầm Biogas. Một số xã còn trích ngân sách xã để khuyến khích, hỗ trợ một phần vốn cho những hộ gia đình xây hầm thí điểm.

Nhờ sự nỗ lực cùng với sự tìm tòi học hỏi, sáng tạo của 1 số đồng chí cán bộ lãnh đạo các xã và các anh em thợ đã khởi xớng phong trào xây hầm Biogas trên toàn huyện Chơng Mỹ. Năm 2000, cả huyện mới chỉ có 97 hầm (chủ yếu là hầm của các cán bộ lãnh đạo các xã), trong đó phần lớn là loại hầm cải tiến chiếm 96,91% tơng đơng vơi 94 hầm còn lại số rất ít là túi ủ nilong với 3,09% tơng đơng với 3 chiếc. Dung lợng của hầm tơng đối lớn, chủ yếu là cỡ hầm 8-10m3 chiếm 69,07%, hầm loại nhỏ từ 5-7m3 chỉ chiếm 11,34%, còn lại 19,39% là hầm cỡ trên 10m3. Tuy là do cóp nhặt kỹ thuật về xây dựng hầm nhng phần lớn số hầm đều

hoạt động tốt chiếm tới 97,94% còn lại 2,06% số hầm bị trục trặc về kỹ thuật nh- ng vẫn sử dụng đợc.

Chỉ tiêu 2000 (1) 2001 (2) 2002 (3) So sánh Số l-

ợng Cơ cấu Số l-ợng Cơ cấu Số l-ợng Cơ cấu (2)-(1) (3)-(2) BQ Tổng số hầm của huyện 97 100,00 209 100,00 365 100,00 112 156 134 1. Kiểu thiết kế - Túi ủ nilong 3 3,09 5 2,39 5 1,37 2 0 1 - Vòm cuốn cải tiến 94 96,91 204 97,61 360 98,63 110 156 133 2. Thể tích hầm 5-7m3 11 11,34 18 8,61 20 5,48 7 2 4,5 8-10m3 67 69,07 164 78,47 316 86,58 97 152 124,5 > 10m3 19 19,59 27 12,,92 29 7,94 8 2 5 3. Tình trạng hầm a. Số hầm hoạt động tốt 95 97,94 200 95,69 351 96,16 105 151 128 - Túi ủ nilông 3 100,00 3 60,00 1 25,00 0 -1 -0,50 - Vòm cuốn cải tiến 92 97,87 198 97,06 350 97,22 186 152 169 b. Số hầm bị trục trặc 2 2,06 3 1,44 5 1,37 1 2 1,5 c. Số hầm không sử dụng 0 6 2,87 9 2,47 6 9 7,5 - Do h hỏng 3 50,00 4 44,44 3 1 2 + Túi ủ nilông 2 66,67 3 75,00 2 1 1,5 + Vòm cuốn cải tiến 1 33,33 1 25,00 1 0 0,5 - Do không chăn nuôi 3 50,00 5 55,56 3 2 2,5 + Túi ủ nilông 0 0 0 2 0 + Vòm 3 100,00 5 100,00 3 281,5

Đến năm 2001, thực tế cho thấy hiệu quả của mô hình Biogas đã đợc thừa nhận. Nhiều bà con nông dân có quy mô chăn nuôi nhiều đã tự bỏ vốn của mình ra để xây hầm Biogas, kết quả là năm 2001 huyện đã có 209 hầm tăng lên 2 cái, loại hầm cải tiến tăng 110 cái. Dung tích hầm vẫn chủ yếu là loại cỡ từ 8-10m3 chiếm 86,58% tăng lên 97 cái so với loại cùng cỡ của năm 2000. tình trạng hoạt động của các hầm lúc này bắt đầu có nhiều vấn đề trục trặc. Tỷ lệ hầm hoạt động tốt đã bị giảm chỉ chiếm 95,69% do số hầm bị trục trặc tăng lên, số hầm không sử dụng tăng nhanh chiếm 2,87% tổng số hầm. Số hầm không sử dụng là do 2 nguyên nhân: thứ nhất là do h hỏng, hầm bị h hỏng không sử dụng đợc chủ yếu là loại túi ủ nilong chiếm 66,67%; thứ hai là do hộ gia đình không chăn nuôi nữa. vì có sự thay đổi cơ cấu kinh tế, những hộ đó đã chuyển sang làm dịch vụ, hoặc làm 1 số ngành nghề khác có giá trị kinh tế cao hơn chăn nuôi, hoặc do hộ đó chăn nuôi bị thua lỗ nên không còn vốn để tiếp tục chăn nuôi nữa.

Năm 2002, số lợng hầm tăng đáng kể với tổng số hầm là 365 hầm và tăng lên trong năm 2002 là 156 hầm. Trong đó số hầm túi ủ nilong không tăng lên mà chỉ tăng loại vomaf cuốncải tiến dẫn đến loại vòm vuốn cải tiến chiếm 98,63%, loại hầm có dung tích vừa phải 8-10m3 vẫn là chủ yếu và tăng nhanh hơn hai loại khá và nó chiếm 86,58% tổng số hầm. Do biết rút kinh nghiệm từ năm trớc nên tỉ lệ hầm sử dụng tốt năm 2002 tăng lên và chiếm 96,16% trong đó tỉ lệ hầm VACVINA cải tiến sử dụng tốt chiếm tỉ lệ cao hơn với 97,22%. Tỷ lệ hầm bị trục trặc và hầm không sử dụng đã giảm, tuy nhiên vẫn cha khắc phục hết tình trạng trục trặc của hầm, đặc biệt là loại hầm túi ủ nilong chiếm đến 75,00% số hầm bị hỏng.

Nh vậy, năm 2000 có thể coi là năm thực sự đa mô hình Biogas vào nhân rộng ở huyện Chơng Mỹ. Mặc dù, không nhận đợc sự hỗ trợ nào của các tổ chức hay của ngân sách Nhà nớc nhng nhân dân huyện Chơng Mỹ đã tự bỏ tiền ra để xây dựng hầm Biogas, vốn xây dựng hầm là vốn của bản thân hộ nông dân xây hầm bỏ ra 100% trừ 1 số rất xã chi ngân sách ra hỗ trợ cho 1 số hầm xây dựng thí

điểm với mức đầu t là 700.000 đồng/hầm số lợng hầm của huyện Chơng Mỹ còn rất ít so với khả năng có thể phát triển của nó, nhng đây cũng là sự nỗ lực của các đồng chí lãnh đạo các xã, các hộ gia đình tiêu biểu luôn đi đầu, gơng mẫu trong phát triển sản xuất kinh tế và trong việc tiếp cận khoa học công nghệ mới. sau 2 năm 2001, 2002 số lợng hầm Biogas trong toàn huyện đã tăng khá nhanh và lên tới 365 hầm, bình quân mỗi năm tăng thêm 134 cái. Năm 2002 số lợng hầm tăng nhanh hơn năm 2001, cho thấy xu hớng mở rộng, phát triển mô hình Biogas ở huyện sẽ tăng còn tiếp tục với tốc độ tăng nhanh hơn. vì Chơng Mỹ là huyện ứng dụng mô hình Biogas muộn nên đã lựa chọn đợc loại hình phù hợp với điều kiện của hộ nông dân trong huyện. Ngời phụ trách kỹ thuật xây hầm chủ yếu là thợ trong xã đã đợc đi tham quan, đi tập huấn, tự học hỏi trên đài, báo, truyền hình nên giá tiền xây hầm có phần rẻ hơn so với các nơi khác. các ông thợ thờng làm việc rất nhiệt tình và chu đáo vì toàn là hàng xóm láng giềng. Tuy nhiên do đa số thợ xây dựng là những ngời nông dân tự học hỏi bạn bè, học những ngời đi trớc truyền lại mà họ không đợc học qua trờng lớp đào tạo tay nghề, kỹ thuật nào nên việc tự học xây hầm Biogas của họ còn nhiều hạn chế về kỹ thuật, về việc chọn nền đất, chọn nguồn nớc phù hợp. Do đó một số hầm bị trục trặc về kỹ thuật xây dẫn đến hoạt động không đợc tốt. Bởi vậy, vấn đề kỹ thuật hầm Biogas là vấn đề cần đợc quan tâm để tạo lòng tin đối với bà con nông dân.

4.1.1.2. Tình hình phát triển các ngành khác.

* Ngành chăn nuôi.

Chơng Mỹ là huyện có diện tích đất khá rộng với tổng diện tích đất tự nhiên là 23294,15 Ha, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi. hơn nữa trên địa bàn huyện Chơng Mỹ còn có nhiều xí nghiệp, công ty gia cầm, công ty chế biến thức ăn gia súc, gia cầm nh công ty giống gia cầm Lơng Mỹ, công ty thức ăn gia súc CP, các cơ sở xay xát, bên cạnh đó huyện Chơng Mỹ còn giáp với các trại lợn giống Phú Lãm (thuộc huyện Quốc Oai), trại lợn giống An Khánh (thuộc huyện Hoài Đức). Đặc biệt trên địa bàn huyện còn có trờng ĐH Lâm Nghiệp (thị trấn Xuân Mai); trờng cao đẳng kỹ thuật Hà Tây; trờng trung học nghiệp vụ, đây là nguồn cung cấp cán bộ kỹ thuật cho huyện, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ giữa nhà trờng với tổ chức lãnh đạo của huyện, bà con nông dân dễ có điều kiện tiếp thu với công nghệ mới. Với những u đãi đặc biệt nh vậy, ngành chăn nuôi của huyện đã đạt đợc những gì và còn cha phát huy đợc những gì?. trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi của huyện đang trên đà phát triển. quy mô chăn nuôi và chất lợng vật nuôi đều tăng lên: Nhờ có sự quan tâm và chủ trơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các cấp lãnh đạo huyện, từng bớc đa ngành chăn nuôi tập trung ngày càng cao.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng đàn trâu, bò, lợn, gia cầm của huyện là khá cao. Trong mấy năm gần đây nhìn chung đàn lợn và đàn gia cầm có chiều hớng tăng nhanh còn đàn trâu, bò có chiều hớng giảm dần.

Tổng đàn lợn năm 2000 có 99121 con, trong đó lợn nái có 9632 con chiếm 9,72%, lợn thịt chiếm 90,13% tơng đơng với 89343 con, còn lại 0,15% là lợn đực giống tơng ứng với 146 con. Nh vậy, đàn lợn của huyện chủ yếu là lợn thịt, còn lợn nái chiếm tỉ lệ thấp với 9,12% với tỉ lệ lợn nái nh vậy thì không đủ cung cấp giống cho toàn huyện mà phải nhập thêm từ các trại lợn lợn giống của huyện bạn. Tuy số lợng đàn lợn tơng đối lớn nhng trọng lợng xuất chuồng còn thấp, năm 2000 xuất chuồng đợc 7159 tấn. Đến năm 2001, tổng đàn lợn của huyện tăng lên tới 101748 con tức là tăng thêm 2,65% so với năm 2000. Trong năm 2001 tỷ lệ lợn nái tăng lên và chiếm 10,07% trong tổng số đàn lợn, tuy đàn lợn nái có tăng

lên nhng vẫn không đủ cung cấp giống cho toàn huyện. Vì tỷ lệ lợn nái tăng nên tỷ lệ lợn đực cũng tăng nhanh và chiếm 0,16% trong tổng số đàn, còn tỷ lệ lợn thịt thì giảm xuống. Vì số lợng đàn lợn tăng nên trọng lợng lợn xuất chuồng cũng tăng đạt9408,7 tấn, với tốc độ tăng 31,42% so với năm 2000. tổng đàn gia cầm của huyện năm 2001 là 1.061.889 con tăng 12,66% so với năm 2000. Đàn lợn và đàn gia cầm còn tiếp tục tăng nhanh 942.563 con (năm 2002) 2002. Năm 2002 đàn lợn đạt 106.725 con, tốc độ tăng lên là 4,89%. Trong đó tỷ lệ lợn nái và lợn đực giảm xuống, còn tỷ lệ lợn thịt tăng lên do đó trọng lợng lợn xuất chuồng tăng lên tới 10401 tấn. Tổng đàn gia cầm của năm 2002 cũng tăng nhanh lên đến 1.462.380 con với tốc độ gia tăng 37,71%.

Bên cạnh sự gia tăng của đàn lợn và đàn gia cầm thì đàn trâu bò có xu hớng giảm. Đàn trâu lần lợt giảm từ 4437 con ( năm 2000) xuống còn 4300 con(năm 2001) và tiếp tục giảm xuống còn 3565 con (năm 2002), tốc độ giảm bình quân hàng năm là10,09%. Trong đó số trâu cái giảm đi rất ít, không đáng kể với tốc độ giảm bình quân khoảng 0,14%, nhng trâu cày kéo giảm mạnh, với tốc độ giảm 4,98%(năm 2001) và tiếp tục giảm mạnh với tốc độ giảm 27,16%. Tơng tự đàn bò cũng vậy, giảm đi hàng năm, trong đó chủ yếu là giảm dàn bò cày kéo. Tỷ lệ bò cày kéo giảm mạnh, năm 2001 tỷ lệ bò cày kéo giảm 6,86%, đến năm 2002 tỷ lệ giảm tới 41,11%. Số lợng trâu, bò hàng năm giảm nhng trọng lợng trâu bò xuất chuồng thì tăng lên, năm 2000 xuất chuồng 76 tấn thịt trâu và 135 tấn thịt bò, đến năm 2002 đã xuất chuồng 215,4 tấn thịt trâu và 306 tấn thịt bò. Sở dĩ có sự giảm mạnh về số lợng trâu, bò là do phơng thức làm đất của nông dân đã thay đổi, họ đã áp dụng cơ giơí hoá vào nông nghiệp, làm đất bằng máy cày, máy phay có năng suất làm việc gấp nhiều lần so với làm bằng trâu, bò và hơn nữa còn tiết kiệm đợc sức ngời, sức của. Hiện nay, phần lớn diện tích đất canh tác đều đợc làm bằng máy, chỉ còn một số rất ít diện tích máy không làm đợc hoặc nông dân muốn tự làm để vừa chủ động, vừa tận dụng đợc sức ngời, sức của. Tuy việc

cày, bừa làm đất đã có máy nhng các hộ nông dân vẫn duy trì chăn nôi trâu, bò để tăng nguồn thu cho gia đình.

Huyện Chơng Mỹ có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi trâu,bò nhng nông dân đã không tận dụng đợc điều kiện đó mà để cho đàn trâu, bò giảm đi nhanh chóng. Hiện nay ngời dân trong huyện đang củng cố và phát triển chăn nuôi bò nhng chủ yếu là nuôi bò thịt và bò sữa.

Để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển, huyện đã mở nhiều lớp tập huấn cho bà con nông dân, tìm tòi những giống gia súc, gia cầm mới có năng suất và chất l- ợng cao, đặc biệt cử mỗi xã một cán bộ khuyến nông có chuyên môn về chăn nuôi thú y để giúp bà con nông dân trong vấn đề phòng và chữa bệnh cho gia súc, gia cầm hoặc t vấn cho bà con về vấn đề chăn nuôi. Chủ trơng của huyện là trong những năm tới là sẽ tiếp tục cải tạo, sind hoá đàn bò, nâng cao số lợng đàn bò sữa, lạc hoá đàn lợn để tăng nguồn thu nhập cho hộ nông dân.

*Ngành trồng trọt.

Cũng nh chăn nuôi, ngành trồng trọt của huyện Chơng Mỹ có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển theo hớng đa dạng hoá. Với điều kiện tự nhiên khá phức tạp, đất đai gồm nhiều loại: đất bãi, đất đồi núi thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau. Hơn nữa vị trí của huyện khá thuận tiện cho việc đi lại với thị xã Hà Đông, thủ đô Hà Nội và tỉnh Hoà Bình nên càng tạo điều kiện thúc đẩy nền nông nghiệp hàng hoá phát triển. Trớc đây, ngời nông dân thờng trồng cây gì mình có và mình cần để phục vụ cho nhu cầu của chính gia đình mình thì ngày nay họ đã biết trồng cây gì mà thị trờng cha có và thị trờng đang cần. Do vậy mà cơ cấu cây trồng đã thay đổi rất nhiều.

Biểu 7:

Xét quy mô và kết quả cây trồng hàng năm của huyện trong hai năm gần đây( 2001 và 2002) ta cũng thấy đợc sự thay đổi khá rõ nét. Nhìn vào biểu 7 ta thấy: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của toàn huyện năm 2001 là 25.605 ha, trong đó cây lơng thực chiếm 86,05%; cây công nghiệp chiếm 6,30%. Trong nhóm cây lơng thực thì cây lúa vẫn chiếm phần chủ yếu với 86,54%, sau đó đến cây khoai lang với 6,17% và cây ngô với 5,52%. Sang năm 2002 tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm lên đến 27.120 ha tăng 5,92% so với năm 2001, trong khi đó thì tỷ lệ diện tích cây lơng thực giảm. Trong nhóm cây lơng thực thì tỷ lệ cây lúa giảm còn 84,47%; cây Ngô và cây Khoai lang có cơ cấu diện tích tăng, cây Ngô tăng lên 6.17%, cây khoai lang tăng lên7,74%; diện tích gieo trồng sắn, dong riềng và các cây lơng thực khác thì giảm. Diện tích gieo trồng Ngô tăng lên vì ngành chăn nuôi phát triển, cần nhiều lơng thực mà chủ yếu là Ngô, mặt khác diện tích trồng Ngô nếp lấy bắp cung cấp cho thị trờng Hà Nội cũng tăng, vì vậy mà cây Ngô cho thu nhập khá 300.000-400.000 đồng/sào/vụ. Diện tích trồng Khoai lang tăng nhanh vì ngoài cung cấp rau cho lợn thì thiện nay còn tiêu thụ ngọn rau lang và củ khoai lang cho thị trờng Hà Nội.

Bên cạnh cây lơng thực thì diện tích trồng cây công nghiệp cũng tăng với tốc độ tăng 15,94% so với năm 2001 và tỷ trọng cây công nghiệp trong tổng diện tích gieo trồng hàng năm cũng tăng lên từ 7,64% (năm 2001) tăng lên 8,37%

Một phần của tài liệu tìm hiểu về và giải pháp phát triển bền vững biogas trong quan hệ với phát triển các ngành sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn ở huyện chương mỹ-hà tây là (Trang 26)