Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu thực trạng huy động vốn tại công ty cổ phần xây dựng số 1 hà nội (Trang 48 - 54)

2. Một số giải phỏp tăng cường huy động vốn

2.4Một số kiến nghị

* Về cơ cấu và quản lý sử dụng TSCĐ.

Cơ cấu TSCĐ của Công ty cha đợc hợp lý.Phơng tiện vận tải thiếu rất nhiều, thiết bị máy móc thi công tuy có đầu t đổi mới nhng vẫn cha đầy đủ, nhà cửa vật kiến trúc cũng vậy.Tất cả các TSCĐ đều phân bổ rải rác ở tất cả các xí nghiệp,đội trực thuộc, việc trang bị TSCĐ đầy đủ cho tất cả các xí nghiệp,đội phải đòi hỏi một lợng vốn lớn.Theo em trong năm 2006 Công ty nên điều chỉnh lại cơ cấu TSCĐ bằng cách đầu t bổ sung thêm một số xe vận tải chuyên dụng và một số máy móc thiết bị có giá trị lớn với tính năng kỹ thuật hiện đại giao cho một xí nghiệp quản lý sử dụng và sửa chữa ( xí nghiệp gia công cơ khí ) và đợc hạch toán doanh thu chi phí nh các xí nghiệp khác.Còn các máy móc thiết bị có giá trị nhỏ đợc sử dụng nhiều thì phân bổ hợp lý cho tất cả các xí nghiệp quản lý và sử dụng nh máy trộn bê tông với dung tích vừa và nhỏ,thiết bị dụng

cụ quản lý ...Khi thi công các công trình Công ty lập kế hoạch điều động máy móc thi công cho phù hợp. Để đảm bảo đúng tính năng kỹ thuật và giá cả hợp lý, đối với máy móc thiết bị có giá trị lớn khi mua sắm phải theo phơng thức cho đấu thầu.

Với biện pháp nh trên Công ty vừa giảm bớt đợc lợng vốn đầu t ban đầu cho TSCĐ và có thể sử dụng đợc triệt để hơn công xuất hoạt động máy móc của thiết bị ,phơng tiện vận tải, hơn nữa việc quản lý và sử dụng TSCĐ đợc tập trung hơn.Trên cơ sở đó Công ty đào tạo và tuyển chọn những công nhân có tay nghề cao, có chuyên môn để sử dụng máy móc thiết bị đó .

Đối với nhà cửa vật kiến trúc,hiện nay Công ty còn đang thiếu một số cơ sở làm việc và kho tàng ở dới các xí nghiệp, đội mà việc đầu t vào nhà cửa phải có nhiều vốn,vì vậy Công ty nên chọn phơng thức thuê tài chính và nâng cấp tu sửa lại một số nhà cửa kho tàng đã xuống cấp.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ có những biến động về giá cả,sự thay đổi của tỷ giá hối đoái cũng nh ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật dẫn đến việc khâú hao không chính xác ,quỹ khấu hao không đủ để tái đầu t TSCĐ.Nên Công ty đánh giá lại TSCĐ khi có sự biến động lớn về giá cả cũng nh tốc độ phát triển về khoa học kỹ thuật

* Về phía Công ty.

Huy động các nguồn vốn để đầu t, mua săm, đổi mới TSCĐ.

Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cha phù hợp, vốn cố định chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn kinh doanh, tỷ trọng này cha tơng xứng với quy mô và yêu cầu của cong việc trong thi công trình. Thực tế cho thấy trong năm 2005 số lợng sản phẩm làm dở còn nhiều do tiến độ thi công chậm, đó là do một phần thiếu máy móc thiết bị thi công. Vì vậy Công ty cần tăng cờng bổ sung vốn cố định. Hiện nay cơ cấu nguồn vốn cố định của Công ty nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng còn nhỏ, hơn nữa nguồn vốn chủ sở hữu lại có hạn. Điều này đã làm hạn chế khả năng đầu t cả về chiều sâu và chiều rộng của TSCĐ mà TSCĐ có ảnh hởng không nhỏ trong việc Công ty tham gia bỏ thầu các công trình.Mặt khác đầu t vào TSCĐ là các máy móc thiết bị hiện đại, phù hợp với khoa học kỹ thuật hiện đại sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng số lợng chất l- ợng sản phẩm làm ra, đồng thời làm giảm số sản phẩm hỏng, kém chất lợng dẫn đến giá thành hạ góp phần làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy Công ty cần đa dạng hoá nguồn vốn cố định bằng cách vay trung hạn và dài hạn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng để đầu t vào TSCĐ. Hơn nữa đầu t vào TSCĐ bằng

vốn vay buộc Công ty phải có trách nhiệm hoàn trả lãi theo định kỳ và vốn vay trong thời hạn nhất định. Từ đó sẽ thúc đẩy Công ty cố gắng tìm mọi giải pháp tốt nhất để đa TSCĐ vào sử dụng triệt để và có hiệu quả nhất sao cho kết quả kinh doanh thu đợc phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí và có lãi .Để đảm cho nhu cầu vốn, Công ty cần tìm cách thu hồi công nợ đẩy nhanh công tác thanh toán những công trình đã hoàn thành, mặt khác cần có những quy định cụ thể, chặt chẽ trong những điều khoản của hợp đồng ký kết với các chủ đầu t,phải có cam kết rằng buộc hai bên nh chủ đầu t chậm thanh toán sẽ bị phạt tơng ứng với số tiền lãi vay ngân hàng mà Công ty phải chịu khi ứng trớc vốn để thi công các công trình

* Về phía các cơ quan chức năng của Nhà nớc

Quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay,đất nớc đang trên đà phát triển,nhiều công trình, nhà máy liên tục mọc lên,nhiều xí nghiẹp,cơ quan,nhiều cơ sở hạ tầng ra đời ,các doanh nghiệp xây lắp cũng theo đó mà phát triển và dữ vai trò quan trọng không thể thiếu đợc,hoạt động xây dựng cơ bản của các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu theo phơng thức đấu thầu chung thầu do chủ đầu t giao thầu.

Song phần lớn việc cấp phát vốn thanh toán khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành đã không đợc chủ đầu t cấp vốn kịp thời theo tiến độ công việc,hầu hết các chủ đầu t phải đi vay vốn để đầu t xây dựng, khi công trình hoàn thành nhiệm thu mới đợc thanh toán,nhiều công trình đã nhiệm thu bàn giao đa vào sử dụng mà chủ đầu t vẫn cha thanh toán hết cho các doanh nghiệp,thậm chí có những doanh nghiệp thua lỗ kéo dài chỉ vì nợ vay và lãi vay ngân hàng ngày càng tăng.

Để tháo gỡ khó khăn về vốn ,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây lắp hoạt động và có nghĩa vụ tốt đối với Nhà nớc, thiết nghĩ cơ quan quản lý cấp phát vốn đầu t cho xây dựng cơ bản cho các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp phát có trách nhiệm theo dõi kiểm tra,kiểm soát chặt chẽ trong quá trình cấp phát vốn bảo đảm kịp thời đầy đủ theo đúng luật định cho các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành,nghiệp thu đa vào sử dụng. Trờng hợp công trình hoàn thành,nghiệp thu đa vào sử dụng mà bên chủ đầu t,cơ quan cấp phát cha cấp vốn thanh toán cho bên thi công thì khi tiến hành bàn giao công trình,bên thi công cùng với bên chủ đầu t,cơ quan cấp phát làm thủ tục giao nhận các khoản nợ vay mà bên thi công đã vay để đầu t xây dựng

và bên nhận TSCĐ đa vào sử dụng có trách nhiệm theo dõi các khoản nợ cho đến khi cơ quan cấp phát chuyển tiền thanh toán, số tiền lãi phát sinh tại ngân hàng do chậm cấp phát vốn thì bên chủ đầu t, cơ quan cấp phát vốn phải gánh chịu.Khi đó kế toán bên nhận TSCĐ khi tăng TSCĐ đồng thời khi tăng khoản nợ vay ngân hàng:Nợ TK 211,TK 213;Có TK 341 .

Mặt khác kiên quyết không giao nhiệm vụ quản lý các dự án sử dụng vốn ngân sách cho các chủ đầu t không có đủ năng lực chuyên môn quản lý dự án. Có nh vậy các doanh nghiệp xây lắp mới tồn tại,tiếp tục hoạt động đứng vững trong thời buổi kinh tế thị trờng, hạn chế số lợng công trình xây dựng dở dang kéo dài nhiều năm vì thiếu vốn.

* Nhà nớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thuê tài sản.

Nói chung nguồn vốn ngân hàng là nguồn vốn đợc các doanh nghiệp rất quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp có nhu cầu vốn trong thời gian dài và linh động nh Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà nội .Do đó, Nhà nớc phải tạo môi trờng và hành lang pháp lý thuận lợi để các ngân hàng thực hiện nhiệm vụ là làm cầu nối cung cấp tiền tệ cho các doanh nghiệp. Để làm đợc điều này, cần phải tiếp tục đổi mới phơng thức hoạt động của ngân hàng, vừa hạn chế thủ tục phiền hà, chồng chéo tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đợc nhanh chóng, kịp thời kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn đồng vốn khi cho vay. Ngân hàng cũng nên xem xét tính hợp lý về thời gian và mức lãi suất cho vay cho phù hợp với từng mặt hàng, ngành hàng và vòng chu chuyển của từng loại hàng hoá đồng thời cũng nên nâng tỉ lệ khoản vay vốn chung và dài hạn, nhất là đối với một số ngành chiến lợc, có thời gian chu chuyển dài.

* Cần nhanh chóng phát triển hơn nữa thị trờng tài chính.

Trong nền kinh tế thị trờng quá trình điều hoà các nguồn vốn nhàn dỗi từ nơi thừa đến nơi thiếu đợc diễn ra chủ yếu tại các thị trờng tài chính.

Do đó, tạo lập và phát triển một thị trờng tài chính hoàn thiện là quá trình mang tính khách quan nhằm tạo diều kiện cho các cá nhân và tổ chức kinh doanh tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đất nớc ta hiện nay,vốn lu chuyển chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng ,Thị trờng chứng khoán đã hình thành và đi vào hoạt động nhng do những hạn chế về thông tin và sự nhạy bén của thị trờng chứng khoán đối với dân chúng nên cha đảm nhận đợc chức năng tạo ra đầy đủ nhất các hình thức đầu t- ,thúc đẩy và mở rộng những chu chuyển vốn chung và dài hạn trong nền kinh tế

,do đó chua thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,

Đây là điều Chính phủ cần quan tâm và tìm những giải pháp để thúc đẩy quá trình hoàn thiện thị trờng tài chính trong trhời gian gần nhất. Có nh vậy các doanh nghiệp Việt nam mới có thể giải quyết đợc tình trạng thiếu vốn ,mất cân đối nguồn vốn để phát triển,tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Kết luận

Đất nớc ta đang trên con đờng phát triển và hội nhập vào quá trình phân công lao động thế giới. Quá trình này có thành công hay không và thành công ở mức độ nào sẽ phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển và khả năng cạnh tranh cuả các doanh nghiệp trong nớc. Do đó, tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mà đầu tiên là mở rộng phơng thức huy động vốn - một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay của các Doanh nghiệp Việt Nam là việc làm cần thiết .

Nhận thức đợc điều đó, cũng nh các doanh nghiệp khác hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà nội cố gắng rất nhiều trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không những đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động công ty trong những tình huống phức tạp của thị trờng mà còn tận dụng đợc những nguồn có chi phí thấp , linh hoạt. Trên cơ sở đó, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế Việt nam còn cha phát triển, tích luỹ cha nhiều. Việc đảm bảo nguồn vốn đáp ứng đợc cả yếu tố về chất và l- ợng còn là một vấn đề nan giải, không chỉ đối với Công ty Cổ Phần xây dựng số 1 Hà nội mà cả các chủ thể kinh tế khác.

Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề đó tôi đã viết bản báo cáo này. Song,vì kiến thức về lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên bài viết không khỏi có những thiếu xót. Tôi rất mong các thầy cô thông cảm và chỉ bảo thêm cho để tôi có thể thành công hơn trên cả lý thuyết lẫn thực tiễn.

Tài liệu tham Khảo

1.Cẩm nang khởi sự kinh doanh và quản trị doanh nghiệp Nhà xuất bản : Đại học quốc gia Hà nội - Năm 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ sở hữu : Khoa sau đại học -Trờng ĐH Kinh tế quốc dân

- T.STrần văn Trản - ĐH quốc gia Hà nội

- T.S Bùi Anh Tuấn - ĐH kinh tế quốc dân

- Th.S Đặng Hồng Thuý – GĐ Công ty Redphaco

- Th.S Phan Thuỷ Chi - ĐH kinh tế quốc dân

2. Giáo trình quản trị kinh doanh

Nhà xuất bản lao động - Xã hội - Năm 2004 Chủ biên

- GS.TS Nguyễn thành Độ - T.S Nguyễn ngọc Huyền

Nhà xuất bản thống kê - Năm 2003 Chủ biên

- PGS.TS. Lu thị Hơng

4. Giáo trình Lý thuyết Tài chính -Tiền tệ Nhà xuất bản thống kê - Năm 2002 Chủ biên

- T.S Nguyễn Hữu Tài

5. Tham khảo trên diễn đàn Internet

Nhận xét của đơn vị thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Hà nội, ngày ...tháng ...năm 2006 Thủ trởng đơn vị

Một phần của tài liệu thực trạng huy động vốn tại công ty cổ phần xây dựng số 1 hà nội (Trang 48 - 54)