Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu thực trạng huy động vốn tại công ty cổ phần xây dựng số 1 hà nội (Trang 40)

1. Những kết quả đạt đựơc

1.1.Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Một doanh nghiệp muốn tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề đầu tiên cần giải quyết là đảm bảo đợc nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. Để làm đựơc điều đó, trớc hết Công ty cần xác định đợc lợng vốn mình cần bao nhiêu.Trên cơ sở đó mới tiến hành các biện pháp tìm nguồn tài trợ đủ cho nhu cầu đó.

Một trong những tiêu thức thờng đựơc sử dụng để phản ánh nhu cầu vốn của doanh nghiệp là nhu cầu vốn lu động thờng xuyên. Chỉ tiêu này cho biết l- ợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động. Nếu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp dơng, tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu nhiều hơn nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài, doanh nghiệp sẽ phải sử dụng nguồn vốn của bản thân để tài trợ cho phần chênh lệch. Trong trờng hợp ngợc lại, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên âm chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài thừa để tài trợ cho nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp.

Đôí với Công ty CP xây dựng số 1, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên đựơc xác định nh sau:

Bảng 1.Nhu cầu lu động thờng xuyên

Đơn vị tính : 1.000.000đ

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

So sánh Năm 04/03 Năm 05/04 1.Phải thu 247.250 279.361 370.806 112% 132% 2. Hàng tồn kho 362.940 598.168 633.019 164% 105% 3.Nợ ngắn hạn 638.891 929.513 1.014.448 145% 109% 4.Nhu cầu vốn lu -28.701 -51.984 -10.623

động

Nhìn vào bảng 1 ta thấy, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của Công ty trong những năm qua đều âm. Điều đó chứng tỏ Công ty huy động huy động vốn từ bên ngoài tốt,đảm bảo tài trợ cho nhu cầu vốn lu động cảu hoạt động kinh doanh .Tuy nhiên con số này giảm dần qua các năm. Năm 2003 nhu cầu vốn lu động là 28.701 trđ nhng đến năm 2004 chỉ còn là 51.984 trđ và năm 2005 là 10.623trđ. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vốn huy động từ ngân hàng tăng lên, năm 2005 vay nợ ngân hàng của Công ty tăng 9% tơng đơng 84.935 trđ so với năm 2004. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên giảm cho biết khả năng huy động vốn từ bên ngoài ngày càng giảm dần và Công ty cần phải lu tâm xem xét để điều chỉnh trong những năm tới đây.

Trong một doang nghiệp, nguồn vốn đợc huy động để hình thành nên các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ và sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh, bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động. Trong đó, thông thờng nguồn ngắn hạn đợc sử dụng để tài trợ cho tài sản cố định. Do đó bên cạnh chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, Công ty còn phải xác định lợng vốn lu động thờng xuyên mà mình có để xem nguồn vốn dài hạn có đủ để đầu t cho tài sản cố định. Nếu không, tức là vốn lu động thờng xuyên âm thì doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu t cho tài sản cố định ;ngợc lại nghĩa là vốn lu động thờng xuyên dơng thì nguồn vốn dài hạn thừa để đầu t vào TSCĐ và chuyển một phần sang đầu t vào TSLĐ.

Bảng 2. Vốn lu động ròng thờng xuyên

Đơn vị tính : 1.000.000đ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

So sánh Năm 04/03 Năm 05/04 1.Nợ dài hạn 10.949 12.298 28.892 112% 234% 2. Vốn chủ sở hữu 16.422 27.271 39.421 166% 144% 3.Tài sản cố định 14.546 17.159 15.550 117% 90% 4.Vốn lu động 12.825 22.410 52.763

Theo nh bảng 2 ta thấy vốn lu động thờng xuyên của Công ty luôn dơng. Điều nay là hoàn toàn hợp lý vì là một doanh nghiệp thơng mại với tỷ trọng tài sản cố định không cao, Công ty có thể sử dụng nguồn dài hạn để tài trợ cho nhu

cầu vốn lu động trong quá trình kinh doanh sau khi đã tài trợ đủ cho những tài sản cố định cần thiết . Việc dùng nguồn dài hạn để tài trợ cho tài sản lu động là khá an toàn song đổi lại Công ty lại phải chị chi phí vốn cao hơn so với việc dùng nguồn ngắn hạn.Tuy nhiên, trong trờng hợp của Công ty, do không phải đi vay vốn dài hạn mà chỉ dùng vốn chủ sở hữu nên điều này không đáng kể so với độ an toàn cao và khả năng độc lập tài chính mà Công ty có đợc . Chính nhờ điều đó mà Công ty tăng đợc uy tín đối với các bạn hàng, đợc các bạn hàng tin cậy và ngân hàng tạo điều kiện để đạt đợc kết quả cao trong kinh doanh.

1.2.Sử dụng vốn có chi phí thấp và linh hoạt

Để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của Công ty cũng nh mức độ tự chủ, chủ động trong hoạt động kinh doanh, cần phải xem xét phân tích cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn của Công ty .

Vốn của Công ty hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, vốn đi vay, vốn từ ngân sách cấp và vốn tự bổ sung. Trong năm 2005 tổng nguồn vốn của Công ty là 1.089.683 trđ tăng so với năm 2004 là 118.086 trđ tơng đơng với tỷ lệ 12%. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu là 39.421 trđ chiếm tỷ trọng 3.6% tăng so với năm 2004 là 12.150trđ. Vậy tổng nguồn vốn trong năm 2005 tăng lên hầu hết là vốn vay và vốn chiếm dụng của khách hàng (nợ phải trả là 1.014.448 trđ chiếm tỷ trọng 93% tăng so với năm 2004 là 84.935 trđ). Trong năm 2005 Công ty đã chiếm dụng vốn của các đối tợng khác để đáp ứng nhu cầu sản xuất tăng lên trong kỳ.

2. Những hạn chế trong huy động vốn

Ta so sánh giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu, số nợ dài hạn của Công ty chỉ chiếm tỷ trọng 2.6 % trong tổng nguồn vốn nhỏ hơn rất nhiều lần so với vốn chủ sở hữu. Mà theo điều kiện để doanh nghiệp vẫn đảm bảo an toàn về mặt tài chính thì tổng số nợ dài hạn phải nhỏ hơn hay cùng lắm là bằng vốn chủ sở hữu. Với những phân tích trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn của Công ty là cha phù hợp. Công ty cần phải nhanh chóng giảm số nợ ngắn hạn và huy động thêm vốn vay dài hạn.

Chơng III. Giải pháp tăng cờng huy động vốn

1. Nhu cầu vốn của Công ty trong thời gian tới

1.1 Định hớng hoạt động kinh doanh của Công ty

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta phát triển mạnh mẽ nhng hiện nay nhu cầu xây dựng mặt bằng hạ tầng là rất lớn ,nhất là xây mới các Công trình trung c, khu đô thụ mới Chính vì vậy mục tiêu của công ty là tiếp tục hớng vào thị tr- ờng đầy tiềm năng này.

Ngoài ra mục tiêu dài hạn của công ty là thị trờng bất động sản.

a..Mục tiêu hoạt động của công ty trong những năm sắp tới.

- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trớc xu hớng ngày càng gia tăng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

- Đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trờng,nâng cao doanh số nhằm không ngừng tăng lợi nhuận,tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng xây dựng trong và ngoài nớc.

b.Phơng hớng hoạt động của công ty:

Năm 2005, nền kinh tế của thế giới và khu vực tiếp tục phát triển năng động trong tổng thể đa dạng, ảnh hởng lẫn nhau chứa đựng nhiều tiềm năng, đồng thời cũng xuất hiện những thời cơ mới.

Lựa chọn một phơng hớng đúng phù hợp với khả năng và thực tiễn là tiền đề quan trong cho sự phát triển của trơng lai. Căn cứ vào thực trạng nền kinh tế đất nớc, căn cứ yêu cầu của công cuộc đổi mới, của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, căn cứ vào thực tế đã tích luỹ đợc trong nhiều năm và kết quả của công tác SXKD năm 2005, nhiệm vụ kế hoạch SXKD năm 2006 của Công ty cần đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát huy kết quả đã đạt đợc phấn đấu đa sản xuất của công ty tăng trởng nên một bớc mới theo các nội dung: Tăng giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận, đồng thời với việc tăng thu nhập, cải thiện đời sống CBCNV, xác định vị thế vững chắc của công ty trên thị trờng.

- Đẩy mạnh chuyển hớng đa dạng hoá sản phẩm tăng tỷ trọng quản lý dự án, kinh doanh nhà, SXCN và xây dựng hạ tầng xây dựng giao thông thuỷ lợi xây dựng các dự án đầu t BT; BOT.v..v.

- Tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế quản lý đặc biệt là cơ chế khoán, quản lý tài chính góp phần nâng cao đời sống của ngời lao động trên cơ sở nâng cao hiệu quả SXKD.

- Nâng cao vai trò quản lý của các đơn vị trực thuộc, tạo ra những đơn vị đủ mạnh tham gia vào thị trờng một cách linh hoạt sáng tạo trong cơ chế mới. Xây dựng củng cố phát triển đội ngũ cán bộ và thợ kỹ thuật, nâng cao giá trị truyền thống của công ty.

1- Sắp xếp lại tổ chức các đơn vị xí nghiệp theo hớng gọn nhẹ,hợp lý, điều chỉnh cơ cấu kỷ thuật và kiện toàn độ ngũ cán bộ quản lý kết hợp với việc đào tạo, đào tạo lại về quản lý kinh tế, quản lý thị trờng. Đặc biệt quan tâm đến công tác hoạch toán, công tác quản lý kế haọch sản xuất ở cấp xí nghiệp trong đó chú ý đầu t cán bộ. Đảm bảo đủ phẩn chất đạo đức, năng lực, điều kiện đáp ứng các yêu cầu của xu thế phát triển và hội nhập.

2- Tiếp tục đảy mạnh cômg tác tiếp thị mở rộng thị trờng theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, đa phơng hoá sản xuất đặc biệt là công tác quản lý dự án, kinh doânh nhà và SXCN..

- Tập trung chủ đấu thầu các dự án phát triển hạ tầng, xây dựng đờng giao thông, thuỷ lợi.

- Mở rộng lliên doanh liên kết tham gia đấu thầu các dự án nớc ngoài tiến tới tổng thầu xây lắp, chìa khoá trao tay.

-Về đối tác:Tiếp tục duy trì mối quan hệ với các đối tác cũ đồng thời mở rộng với các chủ hàng lớn ở cả hai miền Nam ,Bắc là những ngời có nhu cầu vận chuyển cao.

-Về thị trờng:tiếp tục duy trì thị trờng cũ,mở thêm thị trờng mới, đặc biệt tăng cờng mở rộng thị trờng sang Trung Quốc, cố gắng duy trì mối quan hệ làm ăn với khách hàng truyền thống song song với việc tìm kiếm thu hút các khách hàng mới.

3- Tăng cờng công tác quẩn lý kỹ thuật nghiên cứu khao học áp dụng những công nghệ mới:

-Từng bớc xây dựng và củng cố độ ngũ cán bộ khao học kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phong phú đa dạng của SXKD mà mấu chốt là tuyển dụng, đầo tạo xây dựng một đội ngũ cán bộ chỉ đạo thi công các công trình độc lập, xây dựng phát triển một đội ngũ thợ bậc cao thông qua tuyển dụng từ các trờng đào tạo, đào tạo lại.

- Tổ chức nghiên cứu áp dụng các công nghệ thi công mới (Bê tông cốt thép đự ứng lực, cọc nhồi, xi măng đất ) vận dụng sáng tạo vào các dự án đang và sẽ thi công đặc biệt là thi công hạ tầng, thành lập một xí nghiệp chuyên làm hạ tầng.

- Củng cố xây dựng hệ thống quả lý chất lợng toàn công ty theo tiêu chuẩn quốc tế: ISO 9002. Tạo ra đợc vị thế mới cạnh tranh đấu thầu trong và ngoài n- ớc.

- Không ngừng củng cố và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt là việc xây dựng và hiện đại hoá hệ thống phân phối sản phẩm bao gồm cả các cửa hàng đại lý và mạng lới bán lẻ trên thị trờng.

- Đầu t ngân quỹ danh cho việc đào tạo và đào tạo lại lực lợng cán bộ công nhân viên, nhất là trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá.

4- Đẩy mạnh công tác hoạch toán, quản lý tài chính.

- Thông qua cơ chế khoán, xây dựng một đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý giỏi, củng cố đội ngũ cán bộ kế toán ở các đơi vị nhằm tăng cờng sức mạnh về tài chính, chủ động về vốn và tăng khả năng chi trả đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật chấp hành các quy chế của công ty và SXKD có lãi.

- Xây đựng và giao kế hoạch lợi nhuận hợp lý cho từng đơn vị trên cơ sở lợi nhuận, tăng cờng đầu t nhằm thay đổi lại cơ cấu bố trí vốn cho phù hợp. Có cơ chế khuyến khính các giảm đốc xí nghiệp thực hiện tốt các chỉ tiêu lợi nhuận của đơn vị.

5- Quan tâm hơn nữa đến đời sống của ngời lao động:

- Phân bố lại lao động trong các xí nghiệp đảm bảo lo đủ công ăn việc làm, xây dựng chi phí tiền lơng hợp lý trên cơ sở năng suất lao động và các chế độ chính sách của đất nớc, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế nhằm huy động cao nhất năng lực sản xuất hiện có của công ty, không ngừng cải thiện điều kiện sống cho CBCNV.

6- Thực hiện tốt các chính sách BHLD, đảy mạnh công tác ATLD trên các công trình.

- Tăng cờng công tác tổ chức kiện toàn bộ máy cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách ATLD của các đơn vị cơ sở, kết hợp với tổ chức công đoàn ổn định bộ máy ATV các xí nghiệp làm lực lợng nòng cốt thực thi các chính sách BHLD, ATLD.

- Coi trọng công tác tuyên truyền, huấn luyện cho ngời lao động, đặc biệt là lao động ngắn hạn để họ thực sự nâng cao hiểu biết và ý thức, đẩm bảo các điều kiện tối thiểu khi tham gia lao động trên các công trình, nhằm giảm thiểu các nguy cơ mất ATLD.

7- Đẩy mạnh phong trào thi đua khen thởng.

Trong năm 2005 dấy lên một phong trào thi đua lao động sản xuất trên các công trình trọng điểm. Đặt ra mục tiêu sát thực, đảm bảo thực hiện các mục tiêu

kế hoạch, các yêu cầu về tiến độ, chất lợng, an toàn. Kết hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn, đa phong trào thi đua lao động sản xuất ở công ty đi vào chiều sâu, trở thành động lực phấn đấu của CBCNV, trên cơ sở đó xây dựng các nhân tố mới thúc đảy phát triển sản xuất có hiệu quả.

c. Nhiệm vụ cụ thể năm 2006

* Về hoạt động kinh doanh công ty phấn đấu đạt những chỉ tiêu sau: - Đạt doanh thu 800 tỷ đồng

- Công ty CP xây dựng số 1 Hà nội đợc đa vào hoạt động và đem lại lợi nhuận ngay từ năm đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng lợi nhuận 2.125 tỷ đồng. * Về công tác tài chính kế toán :

- Tăng cờng khai thác các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng mở rộng; tiếp tục tìm kiếm sử dụng những nguồn vốn đảm bảo cả yêu cầu về chất và lợng, nhằm năng cao hiệu quả kinh doanh của công ty,

- Tăng cờng công tác quản lý tài chính ,tập trung đối chiếu công nợ tồn đọng, khó đòi, giảm số d nợ từ 10-20% so với năm 2005

- Phân tích,đánh giá và xay dựng phơng án giảm chi phí từ 5 -7%.

1.2 Nhu cầu vốn của công ty trong thời gian tới.

Với định hớng hoạt động kinh doanh của Công ty nh trên, rõ ràng là trong thời gian tới, Công ty cần một lợng vốn lớn để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Do đó việc tìm kiếm và huy động thêm các nguồn khác để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh là việc làm cần thiết.

Tuy nhiên, trớc khi tiến hành các giải pháp cho việc tìm kiếm nguồn tài trợ,công ty phải xác định xem mức nhu cầu vốn trong từng năm là

Một phần của tài liệu thực trạng huy động vốn tại công ty cổ phần xây dựng số 1 hà nội (Trang 40)