Trong nhiều năm đầu t cho sản xuất kinh doanh, Công ty luôn ở tình trạng thiếu vốn. Vốn chủ yếu hiện nay là vay Ngân Hàng dới các hình thức khác nhau với lãi suất cao, mặc dù đã có giảm so với trớc. Nhng trên thực tế việc vay vốn Ngân Hàng cũng vẫn gặp khó khăn đặc biệt là thủ tục phức tạp, qua nhiều khâu trung gian. Mặt khác, theo quy chế tín dụng thì việc vay vốn phải có tài sản thế chấp để đảm bảo an toàn tín dụng. Những điều này đã phần nào hạn chế việc đầu t của Công ty.
Việc tỷ giá hối đoái thay đổi liên tục cũng gây khó khăn cho Công ty trong việc xuất nhập khẩu.
Sự buông lỏng quản lý của Nhà Nớc, sự kém hiệu quả trong công tác quản lý mậu dịch đờng biên, quản lý thị trờng nội địa, chống hàng lậu… trong thời gian qua đã và đang làm cho hàng lậu tràn vào nớc ta từ nhiều phía. Hàng nhập lậu t- ơng đối rẻ đã cạnh tranh và làm ảnh hởng đáng kể tới sản lợng tiêu thụ của Công ty.
Vậy để thực hiện đợc các chiến lợc và chính sách thích hợp để phần nào 6ải thiện hơn nữa các hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ trong những năm tới, có một số kiến nghị đối với Nhà nớc về các chính sách hỗ trợ Công ty nh sau: Tạo điều kiện hơn nữa cho Công ty đợc vay vốn một cách dễ dàng, để Công ty có vốn đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xây dựng một khung pháp lý hữu hiệu để đấu tranh chống các hiện tợng tiêu cực của nền kinh tế nh sản xuất buôn bán hàng giả, hàng vi phạm các quyền sở hữu công nghiệp. Theo đó Nhà nớc cần có các biện pháp, quy định thởng phạt nghiêm ngặt đối với hiện tợng, đối tợng nhận hàng lậu dới mọi hình thức.
Nhà nớc nên có những biện pháp nhằm ổn định tỷ giá hối đoái để Công ty yên tâm xuất nhập khẩu sản phẩm.
Ngoài ra chính sách áp dụng đối với các đại lý cũng cần xem xét nghiên cứu cho phù hợp.
Cung cấp thông tin cần thiết cho Công ty một cách kịp thời không những đối với thị trờng trong nớc mà còn đối với thị trờng nớc ngoài. Qua đó các Công ty có đợc phân tích đánh giá đúng đắn về thị trờng trong nớc để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, đối với thị trờng nớc ngoài, trong tiến trình hội nhập hiện nay, việc cung cấp các thông tin là hết sức quan trọng trong nhiều trờng hợp. Việc cung cấp thông tin sẽ góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập với thị trờng trong khu vực và thế giới.
Kết luận
Qua đề tài: “ Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội “, với phơng pháp phân tích quy nạp, loại trừ và tổng hợp em muốn gửi đến cái nhìn tổng quan về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội.
Phần thứ nhất, nói về thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty. Gồm những điểm mạnh đã đạt đợc, và điểm yếu mà Công ty đã và đang đối đầu.
Phần thứ hai, từ những nhận định các kết quả phân tích, em mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị cụ thể, chi tiết nhằm duy trì, củng cố phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Hy vọng những nghiên cứu trên đạt phần nào trong lợi ích thực tiễn đối với hoạt động thực tiễn tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội. Với lòng thành thật, em xin sẵn sàng đón nhận ý kiến đóng góp của các Thầy giáo, cô giáo, các cô chú thuộc Công ty và của các bạn.
Một lần nữa em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy THS. Trơng Đức Lực, tới các cô, các chú trong Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội và tới các bạn, những ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Xin chân thành cám ơn!.
Hà nội, tháng 6 năm 2003
Sinh viên: Nguyễn Thế Hùng
Mục lục
STT Nội dung Trang
Phần I: Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe
máy Hà Nội 2
I Tổng quan chung về công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe
máy Hà Nội. 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2
2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty. 4
3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản
phẩm. 6
3.1 Quản trị nhân sự 6
3.2 Quản trị vật t và máy móc thiết bị 11
3.3 Quản trị Marketing 14
3.4 Quản trị chất lợng 19
3.5 Quản trị tài chính 20