Thực trạng hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn.

Một phần của tài liệu vấn đề hoàn thiện địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 51)

I. Những đổi mới của Luật doanh nghiệp về địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn.

1. Thực trạng hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn.

Luật doanh nghiệp hiện hành đợc Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ năm thông qua ngày 12/6/1999 có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam, đặc biệt là nó đáp ứng đợc các hình thức doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Sự đổi mới này đã khẳng định đờng lối đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc là đúng đắn và có tác dụng của Luật doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Điểm mới của Luật doanh nghiệp so với Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân đợc thể hiện ở những điểm sau:

- Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định cho phép mọi công dân đợc tứ do kinh doanh theo pháp luật. Từ t duy “đợc làm những gì luật cho phép” chuyển sang “làm tất cả những gì luật không cấm”.

- Luật bỏ việc buộc xin phép thành lập doanh nghiệp và chỉ cần đăng ký kinh doanh. Cơ quan đăng ký kinh doanh không có quyền từ chối đăng ký, nếu từ chối đăng ký phải có giải thích rõ ràng.

- Thay thế cơ chế kiểm toán bằng hậu kiểm. - Thực hiện công tác minh bạch, công khai.

- Quy định rõ trách nhiệm của cơ quan pháp luật trong việc thực thi và giám sát.

* Ưu điểm cơ bản của Luật doanh nghiệp đối với công ty TNHH. Luật doanh nghiệp đã thể chế kịp thời đờng lối phát triển do Đảng ta khởi xớng. Quan trọng nhất là nó ghi nhận đợc các nguyên tắc cơ bản nhất của nền kinh tế thị trờng, đó là:

- Nguyên tắc tự do kinh doanh: Thừa nhận nguyên tắc này là yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng. Luật doanh nghiệp quy định nguyên tắc tự do kinh doanh và nguyên tắc này cũng đợc ghi nhận trong Điều 57 Hiến pháp 1992 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nguyên tắc tự do kinh doanh là t tởng xuyên suốt đế định địa vị pháp lý của công ty, đồng thời là nguyên tắc quan trọng nhất của nền kinh doanh thị trờng, nó đợc thể hiện ở một loạt các quyền nh: Quyền đợc thành lập công ty, quyền tự do ký kết hợp đồng, quyền lựa chọn ngành nghề, quy mô kinh doanh, quyền chủ động điều hành hoạt động, quyền tự do hợp tác kinh doanh, quyền tự do liên kết...

Nhà nớc không chỉ đạo bất cứ quá trình nào hay chỉ tiêu pháp lệnh nào của công ty bằng những mệnh lệnh hành chính trực tiếp. Thị trờng là nơi đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty, tự do kinh doanh đồng thời gắn liền với nguyên tắc tự chịu trách nhiệm và nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng.

Hình thức pháp lý của các quan hệ kinh tế là hợp đồng. Hợp đồng đợc thực hiện và ký kết trên cơ sở thoả thuận, bình đẳng, tự nguyện giữa các bên. Nh vậy mới đảm bảo đợc quyền tự do kinh doanh của các chủ thể.

Ngoài việc đa ra những quy định xác định quyền và nghĩa vụ của công ty cũng nh quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nhà nớc, pháp luật còn đa ra những đảm bảo cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ. Điều này đã khiến cho nguyên tắc tự do kinh doanh từ một nguyên tắc pháp luật trở thành khung pháp lý an toàn và thích hợp, nó đã tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH nói riêng.

* Nguyên tắc mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trớc pháp luật. Nguyên tắc này là một nguyên tắc rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng với sự đa dạng của các thành phần kinh tế. Thể hiện đợc thái độ công bằng của Nhà nớc đối với hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau. Bình đẳng ở đây là bình đẳng về cơ hội, về điều kiện và chính sách đầu t, về chính sách thuế...về quyền và nghĩa vụ, thậm chí bình đẳng cả về khả năng cạnh tranh, giúp cho các thành phần kinh tế có chỗ đứng thích hợp của mình trên mặt bằng của nền kinh tế.

Điều 22 Hiến pháp 1992 đã khẳng định nguyên tắc này một cách rõ ràng “ các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, đều bình đẳng trớc pháp luật”.

Nhà nớc công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp đợc quy định trong luật này, bảo đảm sự bình đẳng trớc pháp luật của các doanh nghiệp, thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp của hoạt động kinh doanh (Điều 4 Luật doanh nghiệp). Thừa nhận bình đẳng trớc pháp luật của mọi doanh nghiệp là đảm bảo cho các chủ doanh nghiệp thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp sẽ tham gia vào các quan hệ trao đổi, mua bán trên thị trờng. Các quan hệ này không chủ nảy sinh giữa các doanh nghiệp trong một thành phần kinh tế mà cả giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Các quan hệ số có thính chất vừa cạnh tranh vừa hợp tác. Sự hợp tác, cạnh tranh đó chỉ có thể phát triển lành mạnh trong điều kiện các doanh nghiệp đều bình đẳng với nhau trớc pháp luật.

Quyền bình đẳng trớc pháp luật cần đợc hiểu là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế khi tham gia vào các quan hệ pháp luật đều có quyền và nghĩa vụ nh nhau. Sự bình đẳng trớc pháp luật của công ty với các loại hình doanh nghiệp khác trớc hết thể hiện ngay trong việc thành lập doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp khi thành lập đều phải tuân theo những quy định nhất định của pháp luật. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải quan hệ với nhau, các mỗi quan hệ đều xuất phát từ sự tự nguyện giữa các bên. Hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp phải tuân theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. Trong quan hệ hợp đồng không bên nào có quyền bắt bên kia phải thực hiện những quyền và nghĩa vụ không phù hợp vơi ý chí và lợi ích của họ. Quyền bình đẳng trờng pháp luật còn có ý nghĩa là các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nớc thông qua việc đóng thuế.

Nguyên tắc công dân Việt Nam đợc kinh doanh lâu dài theo nhu cầu và khả năng của mình. Điều 4 Luật doanh nghiệp quy định: “Nhà nớc công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp”. Đây là mối

quan tâm rất lớn của cá nhà kinh doanh trớc khi quyết định bỏ vốn vào kinh doanh đồng thời cũng là nhu cầu chính đáng của họ. Các nhà kinh doanh muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đợc tiến hành trong môi trờng ổn định để có thể yên tâm đầu t vào những dự án lớn có tính lâu dài, việc pháp luật công nhận sự tồn tại lâu dài của các loại hình doanh nghiệp là một đảm bảo pháp lý quan trọng giúp cho các nhà kinh doanh thực hiện đợc quyền tự do kinh doanh của mình. Đồng thời nó cũng thể hiện quyết tâm đổi mới thực sự của Nhà nớc ta trong phát triển kinh tế thị trờng, theo hớng thị trờng với sự đa dạng của các thành phần kinh tế. Việc khẳng định nguyên tắc này ngay trong một điều luật đã đáp ứng đợc nguyện vọng chính đáng của các nhà kinh doanh, để cho các nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn ra kinh doanh nhằm mang lại lợi ích cho mình và cho toàn xã hội.

* Nguyên tắc Nhà nớc công nhận, bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu t, thu nhập, các quyền lợi hợp pháp khác của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp. Điều 4 Luật doanh nghiệp quy định sở hữu tài sản là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi nhà kinh doanh, nếu không có sự bảo đảm vững chắc cho quyền sở hữu của mình thì các nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn đầu t. ở Việt Nam, thời kỳ đổi mới Nhà nớc không khuyến khích sở hữu t nhân đối với t liệu sản xuất, điều này gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh tế của nhân dân nói riêng và việc phát triển kinh tế của Nhà nớc nói chung. Sau năm 1986 việc sở hữu t liệu sản xuất đã đợc Nhà nớc ta thừa nhận. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII chỉ rõ “công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, t liệu sinh hoạt, t liệu sản xuất, vốn và tài sản khác doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế khác”.

Ngoài ra, Điều 4 Luật doanh nghiệp còn ghi nhận “tài sản là vốn đầu t hợp pháp của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính”. Với việc quy định việc bảo hộ của Nhà nớc đối với sở hữu hợp pháp của công dân, Luật doanh nghiệp đã tạo cho ngời kinh doanh yên tâm đa vốn vào kinh doanh ở công ty, yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh tích luỹ của cải cho bản thân và cho toàn xã hội.

Luật doanh nghiệp còn bổ sung thêm một loại hình công ty mới đó là công ty TNHH một chủ. Việc quy định này nhằm khuyến khích việc đầu t mở rộng đa dạng hoá ngành nghề. Vì vậy, việc quy định thêm các loại hình công ty TNHH một chủ là hoàn toàn hợp lý, đúng đắn phù hợp với nền kinh tế mở của nớc ta hiện nay.

Theo sự phân tích trên có thể nói Luật doanh nghiệp đã có u điểm rất lớn là đã thể chế hoá kịp thời quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc. Việc ban hành Luật doanh nghiệp hiện hành và các nguyên tắc cơ bản nhất của nền kinh tế thị trờng đã trở thành những nguyên tắc pháp lý đợc Nhà nớc bảo hộ, vì vậy, Luật doanh nghiệp có điều kiện đi sâu vào cuộc sống.

2. Những yêu cầu pháp lý đặt ra cần giải quyết.

Bên cạnh những u điểm Luật doanh nghiệp vẫn còn một số vớng mắc cần phải đợc nghiên cứu khắc phục. Những vớng mắc đó thể hiện ở những mặt sau:

- Vấn đề về các văn bản hớng dẫn thi hành một số điều luật của Luật doanh nghiệp.

Một số ngành nghề trong đăng ký kinh doanh cha đợc hớng dẫn cụ thể, đồng bộ với các ngành khác nh hải quan, thơng mại. Hơn nữa, theo quy định, các doanh nghiệp hiện đang hoạt động không phải làm lại thủ tục đăng ký kinh doanh nhng thực tế giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp đang hoạt động, có những trờng hợp cấp đã lâu với nội dung ngành nghề trong hầu hết các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không ghi cụ thể, không đồng nhất và chắc chắn không phù hợp với danh mục hệ thống ngành, nghề kinh tế quốc dân theo Quyết định số 143/CTK/PPCĐ. Do sự đồng bộ trong quản lý không đạt đợc cũng sẽ là nhân tố gây nhiều khó khăn cho cả doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp. Trong điều kiện phức tạp đó, Thông t số 03/2000/TT-BKH của Bộ kế hoạch và đầu t cũng đã mở ra một lối thoát cho phép doanh nghiệp vẫn đợc đăng ký kinh doanh những ngành nghề mới, cha có trong doanh nghiệp hệ thống ngành nghề kinh tế quốc dân theo Quyết định số 143/TCTL/PPCĐ và các văn bản

quy định hiện hành. Tuy nhiên, lối mở này có thể là đầu mối cho những bất đồng giữa doanh nghiệp và các cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý nhà nớc về doanh nghiệp và ngành nghề, sẽ có thể là tiền đề cho sự sách nhiễu để sau đó linh động giải quyết các cán bộ cử lý trực tiếp đối với doanh nghiệp.

Một trong những tiêu chuẩn hàng đầu khi xây dựng một đạo luật là phải rõ ràng, cụ thể, đầy đủ và dễ hiểu giúp cho ngời đọc chỉ cần đọc điều luật đã hiểu một cách chính xác và yên tâm làm theo.

Việc xác nhận vốn pháp định đối với ngành nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định còn cha đợc giải quyết kỹ càng. Cơ quan nào có thẩm quyền xác nhận vốn của doanh nghiệp? Tính chính xác và trách nhiệm của cơ quan đó nh thế nào? Thông t số 03/2000/TT-BKH quy định việc xác nhận vốn pháp định là do cơ quan có thẩm quyền xác định trong luật, pháp lệnh và nghị định quy định về vốn pháp định đó. Tuy nhiên, các văn bản quy định về vốn pháp định đến nay cha có hớng dẫn cụ thể về xác nhận vốn pháp định. Do vậy, có thể khẳng định, doanh nghiệp nào có ý định hoạt động trong ngành nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định sẽ cha đủ điều kiện về hồ sơ để đăng ký kinh doanh.

Mặt khắc, các quy định mới về đăng ký kinh doanh cũng vẫn cha trả lời đợc câu hỏi: Xác nhận này liệu có ý nghĩa thực thế? Liệu có lặp lại là các nhà đầu t huy động tiền(vay mợn) trong thời gian ngắn để có xác nhận về vốn theo yêu cầu thủ tục thành lập, tiến hành các thủ tục xong, họ lại rút tiền trả lại ng- ời vay? Ngoài ra, quá trình hoạt động của doanh nghiệp có thể do hoạt động không tốt dẫn đến vốn thực tế thấp hơn vốn pháp định thì sẽ bị xử lý nh thế nào? Với Nghị định số 03/2000-BKH rõ ràng cha đáp ứng đợc tồn tại này.

Luật doanh nghiệp quy định tên một doanh nghiệp không trung hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đã đăng ký kinh doanh(Điều 24 Luật doanh nghiệp). Tuy vậy, quy định không đợc gây nhầm lẫn vẫn bỏ ngỏ trong các quy định này. Đây là vấn đề khá phức tạp đòi hỏi các cơ quan nhà nớc phải có thời gian để nghiên cứu. Mặt khác, việc xây dựng ngân hàng dữ liệu về tên doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay còn là khoảng cách khá xa so với năng lực và cơ sở vật chất hiện có của các cơ quan đăng ký kinh doanh

nên khoảng thời gian này cũng có thể dài hơn. Trong khoảng thời gian đó, việc đăng ký kinh doanh về tên của doanh nghiệp sẽ là sự linh hoạt, tuỳ nghi của cán bộ xử lý trực tiếp. Nghĩa là sẽ không trách khỏi tiếp tục có sự phiền hà, sách nhiễu đối với doanh nghiệp khi đã đăng ký kinh doanh. Ngoài ra, quy định hiện nay cha đề cập đến tên giao dịch bằng tiếng nớc ngoài cho doanh nghiệp đặc biệt là tên bằng tiếng Anh, vì nhờ trong quá trình hoạt động, việc giao dịch với các doanh nghiệp ngoài nớc, tổ chức ngoài nớc bằng th, fax, điện thoại...là rất thuận tiện.

Những điều khoản quy định về tổ chức của phòng đăng ký kinh doanh. Nghị định số 02/2000/NĐ-CP cho thấy cơ quan đăng ký kinh doanh không phải là hệ thống độc lập có tính liên kết thống nhất, do vậy sẽ rất khó thực hiện tốt nhiệm vụ đăng ký kinh doanh. Đặc biệt phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh chỉ là một bộ phận chức năng trong Sở kế hoạch và đầu t nên hiệu lực trong phạm vi toàn quốc của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do phòng đăng ký kinh doanh này cấp và đóng dấu khó có tính thuyết phục.

- Vấn đề về lệ phí đăng ký kinh doanh.

áp dụng mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh nh hiện nay là cha hợp lý, vậy cần thiết là phải điều chỉnh lại mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh theo h- ớng ấn định một mức cụ thể hơn để áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp có ít hay doanh nghiệp có nhiều vốn kinh doanh. Có nh vậy mới khuyến khích đợc các doanh nghiệp mạnh dạn bỏ

Một phần của tài liệu vấn đề hoàn thiện địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w