0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Quyền của công ty trách nhiệm hữu hạn.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 27 -31 )

III. Quyền và nghĩa vụ của công ty trách nhiệm hữu hạn.

1. Quyền của công ty trách nhiệm hữu hạn.

Theo quy định tại Điều 7 Luật doanh nghiệp 1999, công ty có các quyền sau:

- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.

- Chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu t, hình thức đầu t(kể cả liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh).

- Chủ động tìm kiếm thị trờng, khách hàng và ký hợp đồng. - Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.

- Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu.

- Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.

- Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phơng thức quản lý khoa học, hiện đại và nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

- Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không đợc pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ các khoản đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích.

- Các quyền khác do pháp luật quy định.

Công ty cũng nh các chủ thể kinh doanh khác muốn tồn tại và hoạt động thì phải có tài sản và những quyền năng nhất định đối với tài sản đó. Xuất phát từ quyền sở hữu đợc pháp luật cho phép thực hiện việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo ý muốn. Quyền sở hữu bao giờ cũng gắn liền với chủ thể, do đó, nó là quyền tuyệt đối. Doanh nghiệp có quyền chiếm hữu đó là việc nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình. Quyền định đoạt của doanh nghiệp là quyền quyết định số phận pháp lý và số phận thực tế của

tài sản trong doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp quy định việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn của các thành viên tại Điều 22 nh sau:

- Đối với tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì ngời góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hay quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

- Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trớc bạ.

- Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải đợc thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản.

- Biên bản góp nhận phải có nội dung chủ yếu: Tên, địa chỉ, trụ sở giao dịch chính của công ty; tên, địa chỉ ngời góp vốn, loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn, tổng giá trị số tài sản góp vốn và tỷ lệ tổng tài sản đó trong vốn điều lệ của công ty, ngày giao nhận, chữ kỹ của ngời góp vốn và ngời đại diện theo pháp luật của công ty.

Đây cũng là điểm khác biệt giữa quyền của công ty đối với tài sản so với nhiều doanh nghiệp khác (nh doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân).

Trên cơ sở xác định nguyên tắc tự do kinh doanh, việc lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh sao cho phù hợp với pháp luật, khả năng công ty về tài chính cũng nh trình độ chuyên môn, với nhu cầu của thị trờng và các điều kiện khách quan khác. Việc lựa chọn ngành, nghề đúng đắn quyết định sự thành công hay không trong kinh doanh. Vì vậy, tuỳ thuộc vào quy luật cung cầu của thị trờng, khả năng thực tế của bản thân mà lựa chọn ngành nghề kinh doanh. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh phải đợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật. Công ty không đợc phép kinh doanh một số ngành nghề mà pháp luật cấm và một số ngành nghề phải tuân thủ theo các quy định chặt chẽ về thủ tục và điều kiện. Điều 6 Luật doanh nghiệp quy định: “Cấm kinh doanh các ngành nghề gây phơng hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử văn hoá, đạo đức, thuần phong mĩ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân”. Chính phủ công bố danh mục ngành, nghề cấp kinh doanh nh sau:

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mà luật, pháp lệnh hoặc nghị định quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ đợc kinh doanh các ngành nghề đủ các điều kiện theo quy định.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề, mà luật, pháp lệnh hoặc nghị định đòi hỏi phải có vốn pháp định hoặc chứng chỉ hành nghề thì doanh nghiệp đó chỉ đợc đăng ký kinh doanh khi có đủ vốn hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.

Trong quá trình kinh doanh, công ty có quyền thay đổi mục tiêu ngành nghề kinh doanh (Điều 19 Luật doanh nghiệp). Quyết định này có tính năng động giúp cho công ty thích ứng nhu cầu thị trờng và tình hình thực tế. Trong quá trình hoạt động, công ty có quyền lựa chọn địa bàn đầu t, hình thức đầu t, có quyền xác định mô hình kinh doanh. Pháp luật chỉ quy định vốn tối thiểu phải có để thành lập công ty trong một số ngành nghề chứ không hạn chế sự phát triển về vốn.

Với t cách là chủ thể kinh doanh độc lập, công ty đợc pháp luật quy định cho quyền chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh. Trong nền kinh tế thị tr- ờng, việc lựa chọn khách hàng để quan hệ làm ăn là vấn đề đặc biệt quan trọng, pháp luật không cấm đoán việc lựa chọn bạn hàng để giao dịch, ký kết hợp đồng. Việc giao dịch với ai là phụ thuộc vào ý chí của công ty. Công ty có quyền trực tiếp giao dịch để ký kết hợp đồng theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi không phân biệt các thành phần kinh tế, không trái pháp luật.

Trong kinh doanh, vốn là yếu tố quan trọng, công ty muốn phát triển và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì phải huy động vốn ở nhiều nguồn khác nhau. Mỗi loại công ty có cách thức và hình thức huy động vốn khác nhau và có quyền lựa chọn những hình thức huy động vốn thích hợp với điều kiện cụ thể theo quy định của pháp luật. Công ty TNHH chỉ huy động vốn bằng cách kết nạp thêm thành viên mới hoặc tăng phần góp vốn của các thành viên công ty hay đi vay vốn ở các cơ quan, tổ chức khác.

Việc ghi nhận quyền kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu cho các doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu trong điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện

nay, nó đồng thời cũng phù hợp với nguyện vọng của đông đảo các nhà kinh doanh. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu là đảm bảo pháp lý quan trọng cho các doanh nghiệp cũng nh công ty có một sân chơi đủ rộng và bình đẳng để phát triển hoạt động kinh doanh. Theo nội dung của nguyên tắc này, công ty có quyền trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của mình bằng xuất khẩu cũng nh nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với chức năng kinh doanh đã đợc xác nhận trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của công ty phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật.

Việc tuyển lao động, thuê mớn lao động là quyền của công ty. Căn cứ vào yêu cầu kinh doanh, công ty có quyền tuyển dụng về số lợng lao động, chất lợng chuyên môn, tay nghề kỹ thuật... sẽ do ngành nghề kinh doanh và quy mô kinh doanh quyết định, Nhà nớc không can thiệp vào việc tuyển dụng lao động của công ty.

ở nớc ta đang dần dần hình thành thị trờng lao động nên việc lựa chọn, tuyển dụng và thuê mớn lao động là yếu tố vô cùng thuận lợi cho công ty để đáp ứng với nhu cầu sản xuất kinh doanh khi doanh nghiệp của mình. Hiện nay công ty áp dụng chế độ hợp đồng lao động. Trong hợp đồng lao động, các bên tự thoả thuận những nội dung về quyền và nghĩa vụ lao động mình, về điều kiện lao động, an toàn lao động. Hợp đồng lao động đợc xây dựng trên cơ sở pháp lý.

Trong phạm vi ngành, nghề đã đăng ký kinh doanh, công ty có quyền tự mình quyết định những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh, có quyền chủ động các phơng thức quản lý khoa học để xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh và tổ chức thực hiện các kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Thị trờng sẽ là nơi quyết định đúng đắn hiệu quả của kế hoạch.

Theo khoản 8 Điều 7 Luật doanh nghiệp thì công ty có quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không đợc pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích. Công ty có quyền tự mình quyết định các

hoạt động của công ty, không một tổ chức, cá nhân nào có quyền can thiệp vào hoạt động hợp pháp của công ty.

Công ty có quyền đặt chi nhánh, văn phòng ở ngoài nơi đặt trụ sở chính của công ty. Chi nhánh và văn phòng đại diện của công ty là những bộ phận mà công ty thành lập nhằm mục đích mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo điều kiện trong giao dịch. Công ty còn có thể liên doanh, liên kết với các chủ thể kinh doanh khác trên cơ sở bình đẳng và thông qua hợp đồng kinh tế. Đây là một trong những quyền chủ động kinh doanh quan trọng nhằm kết hợp tối đa u điểm, lợi tức của các bên liên doanh để sản xuất có hiệu quả cao. Các hình thức có thể góp vốn đầu t liên doanh trên cơ sở hợp đồng quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của các bên, phơng án phân chia sản phẩm, lợi nhuận.


Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 27 -31 )

×