Cỏc hỡnh thức bảo đảm tiền vay tại NHNo&PTNT huyện An Dương

Một phần của tài liệu hoàn thiện bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng tại nhno & ptnt huyện an dương – thành phố hải phòng (Trang 34 - 36)

- Nội tệ Ngoại tệ

2.2.1Cỏc hỡnh thức bảo đảm tiền vay tại NHNo&PTNT huyện An Dương

HUYỆN AN DƯƠNG

2.2.1 Cỏc hỡnh thức bảo đảm tiền vay tại NHNo&PTNT huyệnAn Dương An Dương

Bảo đảm tiền vay của chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện An Dương gồm cú bảo đảm bằng tài sản của khỏch hàng vay, bảo đảm tài sản của bờn thứ ba (bảo lónh), bảo đảm tài sản hỡnh thành từ vốn vay. Những biện phỏp bảo đảm này được thực hiện dưới hỡnh thức thế chấp, bảo lónh thế chấp, cầm cố tài sản

Bảng 5: Cỏc biện phỏp bảo đảm tớn dụng của NHNo&PTNT huyện An Dương

Chỉ tiờu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền % so với tổng DN Số tiền % so với tổng DN Số tiền % so với tổng DN Tổng DN cú TSBĐ 82.978 71 96.977 71,2 119.829 78,9 BĐTS của khỏch hàng vay 62.175 53,2 70.281 51,6 92.492 60,9 BĐTS thuộc bờn thứ ba 16.011 13,7 18.932 13,9 24.148 15,9 BĐTS hỡnh thành từ vốn vay 5.259 4,5 7.764 5,7 3.341 2,2

Nguồn: Thụng tin về khỏch hàng của chương trỡnh CIC NHNo&PTNT huyện An Dương

Qua bảng trờn cho thấy dư nợ cú tài sản đảm bảo của ngõn hàng chiếm một tỷ lệ khỏ lớn và tăng dần sau mỗi năm. Năm 2003 dư nợ cho vay cú bảo đảm chiếm một tỷ lệ 71% thỡ sang năm 2004 là 71,2% và sang năm 2005 là 78,9%.

Cỏc hỡnh thức cho vay cú tài sản đảm bảo là:

- Thế chấp tài sản: đú là việc khỏch hàng dựng tài sản, bất động sản và tài sản hỡnh thành từ vốn vay của chớnh mỡnh để thế chấp, cầm cố thế chấp cho ngõn hàng. Hỡnh thức bảo đảm tiền vay này được NHNo&PTNT huyện An Dương thực hiện chủ yếu trong cỏc hỡnh thức bảo đảm. Qua bảng trờn ta thấy dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản của khỏch hàng vay là chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cỏc năm từ 53,2% (năm 2003) đến 60,9% (năm 2005) so với tổng dư nợ. Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong số này là cho vay cú bảo đảm tài sản hỡnh thành từ vốn vay vỡ hỡnh thức bảo đảm này cũn phụ thuộc vào quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn cú tốt khụng? Do vậy, NHNo&PTNT huyện An Dương rất hạn chế cho vay đối với hỡnh thức bảo

đảm này và tỷ lệ của hỡnh thức vay này cũng đó giảm xuống chỉ cũn 2,2% trong năm 2005. Hỡnh thức này nếu ỏp dụng thỡ ngõn hàng chủ yếu cho vay đối với những khỏch hàng truyền thống cú tớn nhiệm cao, cú kinh nghiệm kinh doanh đạt hiệu quả và cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, bảo đảm, co dự ỏn kinh doanh cú hiệu quả và tinh khả thi cao.

- Bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba: đú là việc khỏch hàng vay cú phương ỏn kinh doanh khả thi song khụng cú tài sản thế chấp với ngõn hàng nờn phải nhờ bờn thứ ba dựng tài sản để bảo lónh. Việc cho vay bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba sẽ mang lại hiệu quả cao hơn bởi ngoài việc đụn đốc, kiểm tra của cỏn bộ ngõn hàng, khỏch hàng vay cũn phải chịu sự kiểm soỏt của bờn thứ ba. Do sự an toàn của hỡnh thức này nờn NHNo&PTNT huyện An Dương đó dần mở rộng diện cho vay này, đờn nay nú đó chiếm tỷ trọng gần 16% so với tổng dư nợ và sẽ tăng lờn trong những năm tiếp theo.

Tuy nhiờn đối với mỗi hỡnh thức bảo đảm tiền vay cần yờu cầu cỏc loại tài sản khỏc nhau. Do đặc thự địa lý của huyện An Dương là huyện ven đụ thành phố, nờn đối tượng của ngõn hàng chủ yếu là cỏc hộ sản xuất, cỏc doanh nghiệp tư nhõn, kinh tế trang trại và hợp tỏc xó. Do đú cho vay cú bảo đảm bằng tài sản chủ yếu vẫn là bảo đảm bằng tài sản của khỏch hàng vay, chiếm trờn 60% tổng dư nợ. Cho vay cú bảo đảm tài sản của bờn thứ ba của ngõn hàng chủ yếu là cỏc doanh nghiệp tư nhõn do cỏc tư nhõn bảo lónh tài sản cho cụng ty vay vốn phỏt triển sản xuất. Trường hợp cho vay bằng biện phỏp bảo lónh tài sản tại NHNo&PTNT huyện An Dương cú số dư gần bằng 20% tổng dư nợ cho vay cú bảo đảm. Cũn đối với cho vay cú bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành trong tương lai được ngõn hàng ỏp dụng đối với tớn dụng trung và dài hạn và thụng thường là cho vay cỏc dự ỏn đầu tư tương đối lớn nhưng ớt.

Một phần của tài liệu hoàn thiện bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng tại nhno & ptnt huyện an dương – thành phố hải phòng (Trang 34 - 36)