2.3.4.2. 1/ Thuế quan:
Thuế quan hay thuế xuất nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu khi qua lĩnh vực thuế quan của một nớc. Nhà nớc sử dụng công cụ thuế quan nhằm 2 mục tiêu: Một là,Quản lý xuất nhập khẩu nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thơng, góp phần bảo vệ sản xuất trong nớc và hớng dẫn tiêu dùng. Hai là,Tăng thu cho ngân sách nhà nớc
*Thuế nhập khẩu :
Hình thức hạn chế thơng mại- là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu. Theo đó ngời nhập khẩu hàng hoá phải trả tỷ lệ % cụ thể theo giá cả quốc tế cho nhà nớc, còn ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà ngời xuất khẩu ngoại quốc nhận đ- ợc. Việc thực hiện thuế nhập khẩu dẫn đến xu hớng tăng giá hàng nhập khẩu, giảm số lợng tiêu thụ, số lợng hàng nhập khẩu và tăng sản lợng sản xuất trong nớc. Kết quả thực tế đánh thuế nhập khẩu là: các nhà sản xuất trong nớc nhờ có thuế nhập khẩu mà có thể mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng cờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc, ngời tiêu dùng giảm số lợng tiêu dùng hàng nhập khẩu bởi giá lên cao. Nhà nớc thu đợc thuế nhập khẩu, các nhà sản xuất trong nớc thu đợc lợi nhuận cao; gánh nặng
thuế quan do ngời tiêu dùng chịu. Xu hớng chung của thế giới là thờng sửa đổi biểu thức nhập khẩu theo hớng hạ thấp mức thuế, đơn giản hoá cơ cấu thuế quan, ít thuế suất và các thuế suất chênh lệch nhau không lớn .
Thực hiện cam kết giữa Chính phủ Việt Nam với IMF trong chơng trình SAP về việc giảm thuế nhập khẩu, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá IX đã thông qua biểu thuế nhập khẩu áp dụng từ 1/1/1996 với 6 thuế suất, thuế suất tối đa chỉ còn 60%. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm thành công của một số nớc trên thế giới về sửa đổi biểu thuế nhập khẩu theo phơng án khác nhằm nâng cao tính linh hoạt- mềm dẻo của công cụ này, phục vụ kịp thời và hiệu quả mục tiêu điều tiết vĩ mô hoạt động của nền kinh tế thị trờng. Đó là biểu thuế nhập khẩu có 3 loại thuế suất: Thuế suất tiêu chuẩn, thuế suất tạm thời và thuế suất u đãi trong đó:
+ Thuế suất tiêu chuẩn là mức thuế phổ thông để áp dụng đối với hàng nhập khẩu của các nớc thoả thuận song phơng hoặc đa phơng về thuế quan với Việt Nam.
+ Thuế suất tạm thời là thuế suất do Chính phủ quy định để áp dụng trong một thời gian nhất định nhằm bảo vệ sản xuất trong nớc trong những tr- ờng hợp sản xuất trong nớc bị thiệt hại do tác động của hàng nhập khẩu. Đó là các trờng hợp hàng của nớc ngoài cố tình bán phá giá để đẩy vào thị trờng Việt Nam; nhằm phá giá thị trờng Việt Nam; hàng nớc ngoài áp dụng chính sách trợ giá nhập khẩu vào Việt Nam; hàng mà nớc ngoài đang hạn chế sản xuất nhng Việt Nam lại đang rất cần nhập khẩu; những hàng hoá đang tăng giá trên thị trờng thế giới, còn thị trờng nội địa đang mất cân đối với quan hệ Cung- cầu, giá cả đang tăng lên (sốt). Thuế suất tạm thời có thể cao hơn hoặc thấp hơn thuế suất tiêu chuẩn của từng loại hàng hoá và từng thời điểm.
+ Thuế suất u đãi là loại thuế suất thấp để áp dụng đối với từng nớc mà Việt Nam cần u đãi trong quan hệ thơng mại theo nguyên tắc thoả thuận chung (đối với đa phơng ) hoặc trên cơ sở bình đẳng (đối với song phơng ).
*Thuế xuất khẩu
Là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu. Thuế xuất khẩu làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế vợt quá giá cả trong n- ớc; nó làm hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế. Thuế quan xuất khẩu cũng làm tăng nguồn thu cho ngân sách, nhng nó lại làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh giá cao hơn mức giá cả trong nớc. Tuy nhiên tác động của thuế quan xuất khẩu nhiều khi lại trực tiếp đa đến bất lợi cho khả năng xuất khẩu. Do qui
mô xuất khẩu của một nớc thờng là nhỏ so với dung lợng thị trờng thế giới nên thuế xuất khẩu sẽ làm hạ thấp tơng đối mức giá trong nớc của hàng có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế; điều đó làm cho sản lợng trong n- ớc của mặt hàng có thể xuất khẩu sẽ giảm đi và sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi cho những mặt hàng này. Một mức thuế xuất khẩu cao và duy trì quá lâu có thể làm lợi cho các địch thủ cạnh tranh, vì vậy mà các nớc công nghiệp phát triển hiện nay hầu nh không áp dụng thuế xuất khẩu.
Đối với Việt Nam mặc dù biểu thuế xuất khẩu đã đợc điều chỉnh nhiều lần nhng đến nay diện thu thuế xuất khẩu vẫn còn rộng với 58 nhóm mặt hàng và với 10 mức thuế suất từ 1%- 45% đợc áp dụng chủ yếu cho các sản phẩm sơ cấp và các mặt hàng chiến lợc nh gạo, phân bón vô cơ, cà phê, hạt điều phế liệu thép và sản phẩm gỗ. Hiện nay Việt Nam đang nghiên cứu lập phơng án điều chỉnh biểu thuế xuất khẩu với 3 loại thuế suất : Thuế suất bằng 0 (đối với những mặt hàng khuyến khích xuất khẩu; thuế suất thấp dới 10% đối với hàng Nông- Lâm- Hải sản và hàng công nghiệp tiêu dùng.... thuế suất trên 10% đối với khoáng sản, nguyên liệu ...) đồng thời biểu thuế xuất khẩu đang đợc điều chỉnh đối với các loại hàng hoá xuất sang các nớc ASEAN theo mục tiêu tiến độ ch- ơng trình căt giảm thuế quan (CEPT) của AFTA.
2.3.4.2. 2/ Hạn ngạch (Quota)
Hạn ngạch là một công cụ phổ biến của hàng rào phi thuế quan, phục vụ cho công tác quản lý, điều tiết của nhà nớc về xuất nhập khẩu vừa nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc bảo vệ tài nguyên, vừa cải thiện cán cân thanh toán. Tính chất chung của hạn ngạch là qui định số lợng hoặc giá trị nhập khẩu hay xuất khẩu đối với từng nớc bạn hàng và cho từng mặt hàng. Vì thế, hạn ngạch đợc hiểu là qui định của nhà nớc về số lợng (hoặc giá trị) cao nhất một mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất hoặc nhập khẩu từ một thị trờng trong một thời gian nhất định, thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất nhập khẩu ).Quota nhập khẩu là hình thức phổ biến hơn còn Quota xuất khẩu đợc sử dụng vào nó cũng tơng đơng với biện pháp “hạn chế xuất khẩu tự nguyện”,Hạn ngạch nhập khẩu đa tới hạn chế số lợng nhập khẩu đồng thời gây ảnh hởng đến giá cả nội địa. Do mức cung thấp giá cân bằng sẽ cao hơn so với giá trong điều kiện thơng mại tự do. Nh vậy hạn ngạch nhập khẩu tác động tơng đối giống với thuế nhập khẩu. Do hạn ngạch nhập nên giá hàng địa sẽ tăng lên và nó cho phép các nhà sản xuất trong nớc thực hiện một quy mô sản xuất với hiệu quả thấp hơn so với điều kiện thơng mại tự do. Nh thế, hạn ngạch nhập khẩu cũng dẫn tới lãng phí nguồn lực của xã hội giống nh đối với
thuế nhập khẩu và là công cụ quan trọng để thực hiện chiến lợc sản xuất thay thế nhập khẩu, bảo tiêu sản xuất nội địa.
Đối với Chính phủ và các nhà doanh nghiệp, hạn ngạch cho biết trớc số lợng hàng nhập khẩu (điều này khác với thuế quan nhập khẩu vì nó phụ thuộc vào quan hệ Cung- cầu). Do tính chắc chắn hơn thuế nhập khẩu nên các hàng hoá sản xuất nội địa nó hơn, nhng ngời tiêu dùng lại bị thiệp thòi nhiều hơn mà ngời đợc hởng lợi nhiều nhất là nhà nhập khẩu.
Hạn ngạch có thể đa lại sự độc quyền đối với những doanh nghiệp đợc sử dụng hạn ngạch, họ có thể đạt mức giá bán cao để thu lợi nhuận tối đa. Do đó, làm nảy sinh hiện tợng tiêu cực chạy xin hạn ngạch và mua bán vòng vèo hạn ngạch. Với đặc tính nêu trên của công cụ hạn ngạch mà trên thế giới hiện nay, các nớc ít sử dụng công cụ hạn ngạch, đồng thời thờng áp dụng cơ chế “đấu giá ” hạn ngạch thay cho cơ chế, phân bổ hạn ngạch dễ gây hiện tợng tiêu cực chạy xin hạn ngạch và mua bán hạn ngạch vòng vèo.
ở Việt Nam trong quá trình tự do hội thơng mại từ năm 1990 đến nay. Nhà nớc đã từng bớc giảm tối đa các mặt hàng xuất nhập khẩu đợc quản lý bằng hạn ngạch đơn giản hoá sử dụng công cụ này thông qua thực hiện chế độ hạn ngạch theo định hớng và chuyền sang chế độ quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu theo kế hoạch định hớng (nhà nớc chỉ định một số doanh nghiệp làm đầu mối kinh doanh 50-70% tổng mức hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu những mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng có liên quan đến những cân đối lớn của nền kinh tế nh dầu thô, gạo, xăng dầu, phân bón , sắt thép, vật liệu mỏ); tỷ lệ còn lại từ 30% đến 60% cho các doanh nghiệp khác đợc phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu các mặt hàng đó; những tỷ lệ này đợc hiểu là “kế hoạch định hớng ”, không coi là hạn ngạch hoặc chỉ tiêu cố định mà đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp (Thông t 04/ TM-XNK ngày 04/4/1994 của Bộ Thơng mại).
Theo phơng hớng trên danh mục mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu bằng hạn ngạch liên tục giảm từ năm 1990 đến nay. Hiện nay không có mặt hàng nhập khẩu nào có quản lý bằng hạn ngạch hàng xuất khẩu chỉ còn mặt hàng may mặc suất sang EU và mặt hàng gạo đợc quản lý bằng hạn ngạch.
Biểu số 2: Số lợng mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch từ năm 1990 đến nay của Việt Nam.
Số mặt hàng quản lý
bằng hạn ngạch 1990 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
2.Mặt hàng nhập khẩu 12 4 1 0 0 0 0 0
(Dựa vào các văn bản điều hành xuất nhập khẩu hàng năm của nhà nớc của Bộ Thơng mại ).
Để khắc phục những khả năng phát sinh tiêu cực và những bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, bất bình đẳng giữ các doanh nghiệp đợc cấp hạn ngạch với các doanh nghiệp không đợc cấp hạn ngạch. Nghị quyết hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng khoá VIII đã đề ra chủ trơng biện pháp khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, trong đó khẳng định thu hẹp diện mặt hàng quy định hạn ngạch “Quota xuất khẩu, nhập khẩu thay bằng chính sách thuế áp dụng phơng thức đấu thầu công khai đối với mặt hàng cha bỏ đợc hạn ngạch” (Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1998 trang 58).
2.3.4.2 3/ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện .
Đây là một hình thức của hàng rào mậu dịch phi quan thuế. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraids- VER) là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lợng hàng xuất khẩu sang nớc mình một cách tự nguyện, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết, thực chất đây là những cuộc thơng lợng mậu dịch (ví dụ thơng lợng Mỹ- Nhật về hạn chế xuất khẩu ô tô của Nhật sang thị trờng Mỹ ) giữa các bên để hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại, tạo công ăn việc làm và nâng cao sản xuất trong n- ớc. Nếu hạn ngạch xuất khẩu mang tính chủ động thì hạn chế xuất khẩu lại mang tính miễn cỡng và gắn với những điêù kiện nhất định.
2.3.4.2 4/ Trợ cấp xuất khẩu và các biện pháp khuyến khích xuất khẩu khác
Trợ cấp xuất khẩu là những biện pháp của Nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm tăng nhanh số lợng hàng và giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ. Nh vậy ngoài các công cụ nhằm hạn chế nhập khẩu còn có những công cụ dùng để nâng đỡ các hoạt động xuất khẩu. Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong nớc. Bên cạnh đó Chính phủ có thể thực hiện một khoản cho vay u đãi đối với các bạn hàng nớc ngoài để họ có điều kiện mua các sản phẩm do nớc mình sản xuất ra (các khoản tín dụng, viện trợ này thờng kèm theo những điều kiện).
Để nâng đỡ một ngành sản xuất nào đo, Chính phủ sẽ trợ cấp trực tiếp một khoản tiền nhất định cho bộ phận sản xuất đợc đem vào xuất khẩu. Khi ấy, các nhà sản xuất trong nớc sẽ thu về chính khoản tiền trợ cấp đó. Những tác động của việc trợ cấp sẽ lan truyền sang các khâu khác. Một là, mức cung thị trờng nội điạ bị giảm đã mở rộng qui mô xuất khẩu, giá cả thị trờng nội địa tăng lên ngời tiêu dùng trong nớc sẽ bị thiệt một khoản tiền nhất định. Hai là,
chi phí của xã hội phải bỏ ra để bảo hộ việc khuyến khích xuất khẩu gây thiệt hại cho xã hội, gồm có chi phí nội địa tăng lên do sản xuất thêm nhiều sản phẩm của xuất khẩu (chi phí cận biên nội địa tăng lên), đồng thời gồm cả chi phí do giảm mức tiêu dùng trong nớc. Nh thế, lợi ích mà nhà xuất khẩu thu đ- ợc nhỏ hơn chi phí mà xã hội phải bỏ thêm. Do đó, trợ cấp xuất khẩu đa đến cái hại nhiều hơn là cái lợi nhng thực tế nhiều nớc vẫn sử dụng để phục vụ cho mục đích cụ thể nào đó.
Có thể nhận dạng cái lợi và cái hại do áp dụng biện pháp trợ cấp xuất khẩu qua ví dụ mô hình sau.
Giả sử giá quốc tế sản phẩm B là 500USD. Trong điều kiện Thơng mại tự do nhng ngời tiêu dùng trong nớc có thể mua một QD tại điển G trên.
Để nâng đỡ ngành sản xuất B Chính phủ sẽ trợ cấp xuất khẩu 20% áp dụng cho số sản phẩm B xuất khẩu. Nh vậy bây giờ các nhà sản xuất trong nớc sẽ thu đợc trên mỗi sản phẩm đã đợc trợ cấp là 100USD, bởi vì cũng sản phẩm đó bán ra nớc ngoài là 600USD. Mức cầu thị trờng bị cắt giảm chỉ còn Q’D để bán với giá 600 USD. Mức sản xuất nội địa tổng cộng tăng lên đến Q’s và phần xuất khẩu bây giờ là đoạn AB.
P
A B
600
500 H G E K
QĐ QĐ Qs Q’s Q Lợi ích và chi phí do áp dụng biện pháp trợ cấp xuất khẩu.
Nh vậy, trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng số lợng hàng hoá xuất khẩu nhng nó gây ra chi phí xã hội rộng, đợc biểu thị bằng tam giác HAG. Tam giác HAG do chi phí xã hội rộng, do việc giảm mức tiêu dùng trong nớc từ QD đến
Q’ D tam giác KEB do chi phí xã hội do việc tăng sản lợng từ QS đến Q;s làm cho chi phí cận biên nội địa trong việc sử dụng các nguồn lực thêm này vợt quá giá cả nhận đợc từ những ngời nớc ngoài mua bán sản phẩm B.
Đối với Việt Nam, thời gian qua các biện pháp trợ cấp xuất khẩu cha đ- ợc chú trọng nghiên cứu áp dụng. Hiện nay vấn đề sử dụng biện pháp trợ cấp xuất khẩu và các biện pháp khuyến khích xuất khẩu đang đợc Đảng, Chính phủ và Bộ Thơng mại quan tâm nghiên cứu thực hiện. Nghị quyết hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng khoá VIII đã xác định chủ trơng về “Ban hành qui chế thành lập và hoạt động của các quĩ hỗ trợ xuất khẩu từ nguồn ngân sách và nguồn đóng góp của các doanh nghiệp, trớc hết là các doanh nghiệp có kim ngạch lớn”. Báo cáo phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 1996- 2000 của Bộ Th-