Thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch tập trung ở Việt Nam có thể tính từ năm 1988 trở về trớc. Đặc trng cơ bản của cơ chế này là những vấn đề kinh tế trung tâm của sản xuất: sản xuất mặt hàng gì, số lợng bao nhiêu, cách thức sản xuất và sản xuất với giá cả nào, bán cho ai đều do nhà nớc chỉ định. Do đó các chính sách về lu thông nói chung dợc khái quát cô đọng là: thời kỳ độc quyền. Giai đoạn này đợc đặc trng bởi sự tập trung cao độ trong cung ứn vật t- kỹ thuật. Việc cung ứng vật t kỹ thuật đợc tổ chức theo nguyên tắc ngành. Có nghĩa là:
- Các cơ quan cung ứng và cơ sở vật t kỹ thụât gắn liền với từng Bộ từng ngành.
- Việc phân phối sản phẩm có công dụng sản suất-kỹ thuật do các Bộ sản xuất ra tiến hành
- Việc cung ứng vật t- kỹ thuật, tức là loĩnh vực lu thông của các t liệu dản xuất, tồn tại chỉ nh là quá trình vật chất chứ không phải là lĩnh vực hoạt động
- Chức năng phối hợp liên ngành do uỷ ban kế hoạch nhà nớc đảm nhận. Ưu điểm cơ bản và duy nhất của hệ thống này là khả năng phối hợp chính xác giữa kế hoạch sản xuất với kế hoạch tiêu thụ, tức là giữa cung ứng sản phẩm ở cùng một cấp, tập trung ở một Bộ. Tuy nhiên nhợc điểm của hệ thống này là : Do mỗi bộ đều có cơ quan cung ứng riêng của mình, cho nên trên phạm vi cả nớc xảy ra tình trạng vận chuyển ngợc chiều nhau, trùng lặp rất nhiều- các bộ đều vận chuyển vật t đến các cơ sở của mình trên khắp đất n- ớc, và ngợc lại.
Thời kỳ này, sản xuất nông nghiệp đợc tổ chức dới hai hình thức: Hợp tác xã sản xất nông nghiệp (thuộc sở hữu tập thể của nông dân); Nông trờng quốc doanh (thuộc sở hữu Nhà nớc). Tuy có hai hình thức sở hữu và hai hình thức tổ chức khác nhau song cả hai đều phải chịu sự quản lý và chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất của Nhà nớc thông qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu hớng dẫn. Các cơ sở sản xuất nông nghiệp muốn sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất nh thế nào, phân phối các sản phẩm làm ra theo tỷ lệ thế nào, các sản phẩm thừa tiêu thụ ở đâu, với giá bao nhiêu, tất cả đều phải theo sự chỉ đạo của Nhà nớc. Trong thời kỳ này kinh tế hộ nông dân dờng nh không đợc quan tâm, ngời nông dân làm việc hoàn toàn thụ động theo sự chỉ đạo của ban quản lý hợp tác xã. Với chủ trơng từng huyện phải phấn đấu tự trang trải lấy nhu cầu lơng thực trên địa bàn của huyện mình và kiểm soát hết sức chặt chẽ việc giao lu các loại nông sản phẩm từ vùng này sang vùng khác, nên sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ này chủ yếu là sản xuất lơng thực và mang nặng tính tự cấp, tự túc. Vì có chế nh vậy, nên gần nh nông dân không gắn bó với đồng ruộng, không quan tâm đến công việc sản xuất nông nghiệp - các ban quản trị hợp tác xã thì phần lớn trình độ chuyên môn và quản lý đều yếu kém, tham ô, lãng phí của tập thể, ít quan tâm đến sản xuất. Nhu cầu phân hoá học trong thời kỳ này (chủ yếu là phân Urê và phân lân) theo sự tính toán của các cơ quan có trách nhiệm của Nhà nớc là khoảng 1 triệu tấn một năm (trong đó phân ure khoảng 800.000 tấn, phân lân khoảng 200.000 tấn). Trong thời kỳ này Chính phủ Việt Nam cũng đã nhờ Chính phủ Liên xô xây cho nhà máy Supe phốt phát Lâm thao - Phú Thọ chuyên sản xuất phân lân (100.000 tấn/năm) và Chính phủ Trung quốc xây cho nhà máy phân đạm Hà Bắc (60.000 tấn/năm), chuyên sản xuất ure và nhà máy phân lân Văn điển. Để có phân hoá học cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, buộc Nhà nớc Việt Nam phải tiến hành nhập phân của nớc ngoài. Việc nhập khẩu phân bón trong thời kỳ này là từ Liên Xô cũ và một số nớc xã hội chủ nghĩa Đông âu, thông qua các nghị định th giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nớc. Theo phơng thức này, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ kế hoạch và Đầu t ) và Bộ tài chính, thay mặt Chính phủ Việt Nam nhận nợ và thanh toán nợ với nớc bạn, sau mỗi kỳ kế hoạch mà hai bên đã thoả thuận. Việc nhập phân bón theo nghị định th có điểm tốt là rất chắc chắn, song lại có nhợc điểm rất lớn là phía bạn hàng lúc nào họ giao lúc đó. Buộc phía Việt Nam cứ phải nhận vì thế thờng diễn ra hiện tợng; lúc sản xuất nông nghiệp cần phân thì không có phân, lúc không cần thì phân lại về. Phân bón ở Việt Nam đợc nhập theo Nghị định th và chủ yếu là của Liên Xô, với giá thấp hơn giá thị trờng Quốc tế. Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam ở thời kỳ này đang gặp khủng hoảng nặng, kinh tế không phát triển, giá trị đồng tiền Việt Nam liên tục giảm. Trớc tình hình này.
Chính phủ chỉ đạo không bán phân bón bình thờng mà áp dụng cơ chế bán đối lu, gọi là bán theo hợp đồng kinh tế hai chiều. Điều này có nghĩa là, Nhà nớc bán phân bón cho nông dân theo số lợng tơng ứng với số lợng hàng nông sản mà nông dân bán cho Nhà nớc (về mặt giá trị), ở đây lấy tỷ lệ giữa urê và lúa làm tiêu chuẩn. Cơ chế bán phân bón theo hợp đồng kinh tế hai chiều đợc