Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê việt nam giai đoạn 2002-2010 (Trang 28 - 31)

Khác với các nớc sản xuất cà phê trên thế giới, sản xuất cà phê của Việt Nam là để xuất khẩu hơn 95% sản lợng, với tốc độ phát triển bình quân nh hiện nay trên 25%/năm thì Việt Nam đã trở thành nớc đứng đầu Châu á về xuất khẩu cà phê và đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu cà phê Robusta. Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu cà phê Việt Nam cũng không ngừng tăng lên. Nếu trớc 1992 cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ và một lợng rất ít sang Singapore và Hongkong thì đến nay cà phê Việt Nam đã đợc xuất sang trên 50 nớc trên các Châu lục đặc biệt là Mỹ. Điều này cho thấy Việt Nam thực sự là nớc cung cấp cà phê Robusta chủ yếu trên thế giới.

Bảng 11: Xuất khẩu cà phê Việt Nam vụ 1999/2000

STT Thị trờng Khối lợng (tấn) Giá trị kimngạch (1.000 USD) Thị phần (%) 1 Mỹ 83.361 123.405 21,88 2 Đức 69.980 105.612 18,69 3 Italia 34.312 53.135 8,67

4 Tây Ban Nha 31.880 48.933 8,06

5 Anh 31.689 49.413 8,01 6 Pháp 22.000 33.166 5,56 7 Phần Lan 17.794 26.219 4,50 8 Nhật Bản 14.458 23.011 3,65 9 Hàn Quốc 14.046 21.744 3,55 10 Bỉ 12.885 19.654 3,26 11 Hà Lan 10.986 16.774 2,78 12 úc 9.038 13.805 2,28 13 Các nớc khác 42.990 64.997 10,83 Tổng cộng 395.419 599.868 100

Nguồn: VICOFA

* Một số thị tr ờng tiêu thụ cà phê chủ yếu.

Mặc dù 5 năm qua cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ và thị trờng Châu Âu, thị trờng Nhật Bản tăng lên nhanh chóng, nhng thị trờng Nga, Đông Âu và Trung Quốc vẫn cha đợc khai thông. Trong thời gian tới nếu quan hệ với các nớc này đợc xác lập thì cà phê Việt Nam sẽ lu thông tốt hơn. Một số thị trờng tiêu thụ cà phê Việt Nam trên thế giới.

- Thị trờng Mỹ.

Mỹ là nớc có dân số đông, là thị trờng tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới. Tuy nhiên tốc độ gia tăng rất chậm trong nhiều năm nay, trong khi đó các nớc nhập khẩu khác tăng đáng kể. Năm 1947 Mỹ chiếm 69% thị trờng nhập khẩu, thì đến 1992 chỉ còn 24%. Tổng lợng nhập khẩu vào Mỹ cao nhất vào năm 1968 là 25,4 triệu bao (chiếm 44%) và sau đó giảm xuống còn 18-20 triệu bao/năm. Theo số liệu thống kê thì lợng tiêu thụ ở Mỹ dao động trong khoảng 18 triệu bao/năm. Mức tiêu thụ đầu ngời cũng giảm từ 7.7 kg/ngời năm 1995 xuống còn 4,5 kg/ngời vào những năm 1980 và hiện nay còn 4,0kg/ngời/năm. Nhng tiêu thụ cà phê toàn bộ thị trờng Mỹ ớc khoảng 8,7 tỷ USD/năm. Thị trờng Mỹ đòi hỏi loại cà phê đặc biệt đầu bảng, đặc biệt là cà phê hoà tan chiếm tới 24% thị phần. Có khoảng 80% kho cà phê dự trữ đóng gói bị chi phối bởi giá bán lẻ của các công ty Kuft-creneral food, Proton & Gramble, và Nestle, họ chiếm tới 70% thị trờng Mỹ. Trong mấy năm lại đây cà phê Việt Nam đã xâm nhập vào thị trờng Mỹ và số lợng xuất khẩu sang Mỹ tăng lên nhanh chóng, với 83.361 tấn, đạt kim ngạch 123,5 triệu USD chiếm 21% sản lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam niên vụ 2000/2001.

- Thị trờng Tây Âu: lợng tiêu thụ cà phê tính theo đầu ngời của Tây Âu tăng từ 3,48 kg/ngời/năm 1992 lên 5,8 kg/ngời/năm 1993. Nhng nó dừng lại ở đó do giá cà phê cao và giới trẻ có xu hớng ít uống cà phê hơn. Tuy nhiên, cà phê vẫn là loại đồ uống quan trọng nhất đợc tiêu dùng ở Châu Âu. Tây Âu vẫn là thị tr- ờng tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới. Tại Hội nghị cà phê quốc tế lần thứ VII tại Beclin (6/1992), các nguồn tin thơng mại đã dự đoán tiêu thụ cà phê ở các nớc EU tiếp tục tăng, có thể đến 7kg/ngời/năm 2002. Điều này làm cho nhu cầu cà phê nhân của EU từ 70-42 triệu bao, chiếm 40% của năm 1992 lên 60% lợng nhập khẩu cà phê của thế giới vào cuối thập kỷ này. Nhu cầu cà phê tiếp tục tăng. + Cộng hoà LB Đức: Đức đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các nớc EU. Mức tiêu thụ của Đức thống nhất là 9,7 triệu bao năm 1992. Từ 1995 trở lại đây l- ợng tiêu thụ cà phê ở Đức bắt đầu giảm, tuy nhiên tổng kim ngạch của ngành cà phê Đức năm 1997 là 5,37 tỷ USD tăng so với năm trớc đó 0,3 tỷ USD. Đây là thị trờng cà phê lớn đặc biệt là cà phê pha nhanh. Thị hiếu truyền thống ở Đức là cà phê Arabica càng đậm càng tốt. Trong những năm lại đây, nhu cầu cà phê trộn với chất lợng cao đang tăng nhanh vì giá thấp hơn, đợc phổ biến với ngời tiêu dùng Đông Đức. Cà phê Việt Nam xuất sang Đức với sản lợng 34.312 tấn, kim ngạch 105,6 triệu USD chiếm 17,69% thị phần niên vụ 1999/2000.

+ Pháp: là thị trờng lớn thứ 2 trong các nớc EU, với khối lợng nhập khẩu trên 6 triệu bao/năm trong những năm gần đây, Pháp là nớc nhập khẩu cà phê

Robusta trong thời gian dài chủ yếu là của các nớc Châu Phi, nhng hiện nay cà phê rang 100% loại Arabia rất đợc yêu chuộng. Cà phê Robusta từ 75% thị phần năm 1980 giảm xuống còn 49% vào những năm đầu thập kỷ 90. ở Pháp có 95% số dân ở tuổi trởng thành uống cà phê hàng ngày. Thị trờng cà phê ở Pháp trong những năm gần đây tơng đối ổn định, rất ít có khả năng gia tăng, tuy nhiên trong dài hạn, ngời ta hy vọng mức tiêu thụ tăng 1%/năm. Cà phê Việt Nam xuất sang Pháp 22.000 tấn, đạt 32,2 triệu USD, với tỷ trọng chiếm trên 5,5% thị phần niên vụ 1999/2000.

+ Tây Ba Nha: là nớc nhập khẩu cà phê đng thứ 4 trong các nớc EU. Thị trờng nhập khẩu cà phê chủ yếu là Arabica, nhng hiện nay có xu hớng giảm từ 72% năm 1985 xuống còn 53% năm 1992, trong khi đó nhập khẩu cà phê Robusta tăng đáng kể. Tây Ba Nha là thị trờng mới đầy hấp dẫn, cà phê Việt Nam xuất sang Tây Ba Nha tăng chiếm 8,6% thị phần năm 1999 với số lợng 32.000 tấn, kim ngạch 49 triệu USD, lợng tiêu thụ cà phê ở Tây Ba Nha theo đầu ngời tăng đáng kể từ 2,7kg/năm năm 1985 lên 4,2kg vào đầu thập kỷ 90 và vẫn duy trì.

+ Italia: lợng nhập khẩu của Italia là 4,6 triệu bao, đứng thứ 3 trong các nớc EU, Italia nhập khẩu cả 2 loại Arabica và Robusto tơng đơng nhau. Tuy nhiên Arabica có xu hớng tăng. Nguồn cung chủ yếu là các nớc Brazil. Tiêu thụ cà phê ở Italia chủ yếu là loại không có cafein. Cà phê Việt Nam hiện nay đợc xuất sang Italia với số lợng ngày càng tăng. Niên vụ 1999/2000 Italia nhập 34.312 tấn cà phê, với kim ngạch 53,2 triệu USD từ Việt Nam.

+ Anh, Hà Lan: là những nớc lợng tiêu thụ có giảm nhng cà phê vẫn là đồ uống phổ biến, đặc biệt là các loại cà phê pha nhanh. Niên vụ 1999/2000 Anh và Hà Lan nhập khẩu 34.000 tấn cà phê Việt Nam, với kim ngạch 66 triệu USD.

- Thị trờng Đông Âu: Đây là khu vực có sự biến động mạnh mẽ về chính trị và kinh tế. Việc nhập khẩu cà phê cũng nh các ngành thơng mại khác đang bị ảnh hởng bởi những điều kiện thay đổi và bất ổn định. Tiêu thụ cà phê ở các nớc Đông Âu có tăng qua các năm, nhng tỷ lệ tăng còn thấp do thu nhập cha cao. Năm 1997 Đông Âu nhập khẩu khoảng 6,5 triệu bao. Hungary và Ba Lan là 2 n- ớc tiêu thụ cà phê lớn nhất ở Đông Âu riêng Ba Lan năm 1997 đã nhập khẩu khoảng 2,5 triệu bao. Tuy nhiên ngời dân Trung và Đông Âu rất thích cà phê và họ dùng nhiều hơn nếu nh mức sống tăng lên và đủ lợng cà phê cung ứng. Nhu cầu về chất lợng cà phê ở khu vực này không cao lắm. Triển vọng thị trờng Đông Âu cần phụ thuộc vào sự phát triển của các nớc đó. Đến nay cà phê Việt Nam đã đợc các nớc Đông Âu nhập khẩu ngày càng tăng, niên vụ 1999/2000 Việt Nam xuất sang Ba Lan, 18 nghìn tấn, Rumani 3.200 tấn, cộng hoàng Séc & Xlovakia 3.200 tấn,...

+ LB. Nga: Mặc dù thức uống nóng chính ở LB. Nga là trà nhng cũng có dấu hiệu nhu cầu cà phê tăng trong dài hạn. Tuy nhiên tốc độ tăng và mức độ tiêu thụ đầu ngời đang ở mức thấp. Việc thay thế trà bằng cà phê là một quá trình lâu dài và rất phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, giá cả và thị hiếu.

- Thị trờng Nhật Bản: ở Nhật Bản, không chỉ tăng nhanh về tỷ lệ tiêu thụ cà phê mà còn ảnh hởng lớn đến thị trờng khác trên thế giới, với sự phát triển cà

phê lon và cà phê lạnh. Đó là các ngành sôi động và phát triển nhanh nhất với tiềm năng đáng kể lợng cà phê tiêu dùng theo đầu ngời tại Nhật Bản tăng nhanh từ 1,7 kg năm 1980 lên 1 kg năm 1997. Vụ cà phê 1997/1998 Nhật Bản đã đạt 5,9 triệu bao. Dự báo khả năng tăng hàng năm 2,4% cà phê rang xay tại Nhật Bản. Lợng nhập khẩu cà phê nhân của Nhật Bản chủ yếu từ Brazil, Colombia, Indonexia,... sản phẩm cà phê Việt Nam đợc xuất sang Nhật Bản trong niên vụ 1999/2000 là 14,5 nghìn tấn, chiếm tỷ trọng 3,65% sản lợng cà phê xuất khẩu. Thị trờng Nhật Bản đặc biệt khó tính đối với chất lợng, do vậy sản phẩm cà phê xuất khẩu sang thị trờng này phải đạt chất lợng cao.

- Thị trờng Châu á: Đáng chú ý tại thị trờng Châu á là thị trờng Trung Quốc với tiềm năng dân số đông 1,2 tỷ ngời. Trung Quốc là nớc có lịch sử văn hoá trà lâu đời nên mức tiêu thụ cà phê mới chỉ có 200.000 bao/năm. Xu hớng kinh tế phát triển và dân số đông thị trờng Trung Quốc có thể trở thành nớc tiêu thụ cà phê lớn trên thế giới.

3-/ Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam.

Việc xem xét các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu cà phê là rất quan trọng nó cho phép ta có thể chủ động đợc trong các quyết định có nên giữ sản lợng cà phê xuất khẩu lại chờ giá cao xuất khẩu ồ ạt làm sao với hiệu quả kinh tế cao nhất. Sau đây chúng ta sẽ lần lợt xem xét một số yếu tố chủ yếu.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê việt nam giai đoạn 2002-2010 (Trang 28 - 31)