CPH NHTMNN ở Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN:CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ppt (Trang 26)

5. Kết cấu của luận văn

1.6.1.3. CPH NHTMNN ở Trung Quốc

Mục tiêu mà Chính phủ Trung Quốc mong muốn là xây dựng hệ thống NHTM

đủ mạnh để cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh nước ngồi khi thực hiện cam kết của Chính phủ với WTO trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng cĩ hiệu lực vào năm 2008. Đối với tỷ lệ nắm giữ vốn nhà nước, Chính phủ Trung Quốc nắm giữ hơn 50% vốn của các ngân hàng đã được cổ phần hĩa, trong dài hạn tỷ lệ nắm giữ này cĩ thể giảm xuống dưới 50%.

Trung Quốc đã tiến hành lựa chọn NH để thực hiện cổ phần hĩa theo trình tự: Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB) và Ngân hàng Ngoại thương Trung quốc (BOC). Đặc điểm của hai ngân hàng này là cĩ tỷ lệ nợ xấu thấp hơn, hiệu quả hoạt

động cao hơn và phạm vi hoạt động nhỏ hơn các ngân hàng thương mại quốc doanh khác. Cam kết và khuyến khích đảm bảo cho các ngân hàng trên thực hiện tiến trình cổ phần hĩa, đồng thời thành lập Cơng ty Đầu tư Tài chính Nhà nước làm cho quá trình tăng vốn nhanh và dễ dàng kiểm sốt phần vốn của nhà nước trong hai ngân hàng trên.

Trung Quốc định nghĩa các cổđơng chiến lược bao gồm: các khách hàng trong ngành thép và điện lực. Các tập đồn tài chính lớn cĩ uy tín trên thế giới. Tháng 6 năm 2005, Ngân hàng xây dựng Trung Quốc kết thúc việc bán ra 19.9% cổ phần cho Ngân hàng The Bank of America (Hoa Kỳ) và đây là lượng cổ phần tối đa mà một nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể nắm giữ. Để tăng nhanh giá trị thương hiệu, tăng giá trị doanh nghiệp, hai (02) ngân hàng được lựa chọn cổ phần hĩa là CCB và BOC và đã cĩ kế hoạch niêm yết trên thị trường cổ phiếu quốc tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN:CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ppt (Trang 26)