ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010
1 Lạm phát (%/năm) Thấp
kinh tế hơn tốc độ tăng trưởng 2 Tăng trưởng bình quân tổng phương tiện thanh tốn (M2
(%/năm) ) 18 – 20
3 Tỷ lệ M2/GDP đến cuối năm 2010 (%) 100 – 115 4 Tỷ trọng tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng/M2 đến
năm 2010 (%)
Khơng quá 18 5 Tăng trưởng bình qn tín dụng (%/năm) 18 – 20 6 Tỷ lệ an tồn vốn đến năm 2010 (%) Khơng dưới 8 7 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 (%) Dưới 5
8 Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010 Chuẩn mực quốc tế (Basel 1)
9 Dự trữ quốc tế tối thiểu đến năm 2010 12 tuần nhập khẩu
Ghi chú: Nợ xấu được xác định theo tiêu chuẩn phân loại nợ xấu
của Việt Nam, phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Ngành ngân hàng là ngành hoạt động rất nhạy cảm với yếu tố chính trị. Sự ổn
định v tiếp tục phát triển ổn định. Trong khi
tình hì
diễn ra thành cơng tốt đẹp. Năm 2007 là năm đầu của kế hoạch 5 năm
ỗi quốc gia đều cĩ cơ quan lập pháp và hành pháp, Việt Nam cũng cĩ những
cơ qua Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sau khi thực
hiện c
2.3.1.2. Yếu tố chính trị và chính phủ
ề chính trị giúp các ngân hàng Việt Nam
nh thế giới cĩ những chuyển biến phức tạp thì Việt Nam nổi lên như một điểm đến an tồn cho khách du lịch, các nhà đầu tư. Sự ổn định về chính trị cũng chính là một yếu tố quan trọng kéo nguồn vốn tích luỹ trong dân thành nguồn vốn huy động của các ngân hàng.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 10 tổ chức năm 2006 và Quốc hội mới được bầu trong năm 2007
và nhiệm kỳ 4 năm của Chính phủ, do đĩ trong 4 năm tới và nhiều năm tiếp theo Việt Nam sẽ cĩ nền chính trị ổn định. Thành viên của Chính phủ nhiệm kỳ mới là những cá nhân xuất sắc, cĩ đủ tài và đức để điều hành đất nước trong vận hội mới. Điều này khơng chỉ trong nước nhìn nhận mà cộng đồng quốc tế cũng thể hiện đồng tình thơng qua các bài viết được đăng trên nhật báo ở nước ngồi, điện mừng, và các phát biểu của chính khách trên thế giới. Đây là cơ hội cho mọi doanh nghiệp, cho ngành ngân hàng nĩi chung và cho ACB nĩi riêng.
2.3.1.3. Yếu tố pháp luật
M
n này từ khi thành lập nước
hính sách đổi mới của Đảng thì những cơ quan này hoạt động hiệu quả hơn trước đĩ, trong thời gian gần đây những cơ quan này đã thay đổi nhiều mặt về số lượng cũng như chất lượng hoạt động. Điều này cĩ thể nhận thấy thơng qua các văn bản Luật mới được ban hành bao quát hết mọi hoạt động trong đất nước. Ngồi ra các văn bản hướng dẫn, các nghị định, quyết định của các cấp đã được ban hành gần đây đã giảm được sự chồng chéo và mâu thuẫn lẫn nhau. Quốc hội đang thực hiện cải
cách trong việc làm luật nhằm sửa chữa, bổ sung, và ban hành các văn bản pháp luật phù hợp với tình hình mới trong việc quản lý và điều hành đất nước. Bên cạnh đĩ, Nhà nước cũng đang thực hiện cải cách cơ quan hành pháp nhằm đưa pháp luật vào đời sống của nhân dân tốt hơn. Đây là cơ hội cho mọi doanh nghiệp biết sử dụng luật pháp để bảo vệ cho mình trong hoạt động và quản lý.
Ngành ngân hàng là ngành đặc biệt vì ngun liệu của nĩ là tiền tệ, do đĩ nĩ chịu nhiều sự chi phối của pháp luật. Ngồi những văn bản luật cho ngành ngân hàng, thì nĩ
từ rất sớm khi thiết lập bộ phận pháp lý chứng
2.3.1.4. Yếu tố cơng nghệ
Khoa học kỹ thuật ngày nay cĩ những bước nhảy vọt, cái mới hiện đại ngày
hơm n øy mai. Đặc biệt trong ngành cơng nghệ thơng tin,
những
cịn chịu sự ràng buộc của nhiều khác như: Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Luật dân sự, Luật hình sự, Luật đất đai, Luật hơn nhân và gia đình,… Các văn bản luật trong ngành ngân hàng chủ yếu như: Luật ngân hàng nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, các quyết định về vốn pháp định, các quyết định về quản lý, điều hành ngân hàng của Thống đốc ngân hàng nhà nước,… Nhìn chung các văn bản pháp luật này đã chi phối tất cả các hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Với hệ thống pháp luật gần như là đầy đủ như hiện nay và cịn được bổ sung trong thời gian tới thì mọi ngân hàng sẽ được pháp luật bảo vệ và cĩ mơi trường hành lang pháp lý an tồn. Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng làm cho hệ thống ngân hàng được an tồn, giảm thiểu rủi ro, tránh đổ vỡ dây chuyền ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế, thì nĩ cũng làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị sơ cứng và chậm chạp.
Cơ hội được pháp luật bảo vệ khi doanh nghiệp tuân thủ đúng pháp luật của nhà nước, ACB cũng nhìn ra vấn đề này
từ thuộc phịng Hỗ trợ tín dụng. Khi đổi mới về mơ hình tổ chức và đánh giá đúng vai trị của pháp luật đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ACB đã lập phịng Pháp chế trực thuộc Hội sơ,û với cơng việc chính là nghiên cứu pháp luật của Nhà nước và đưa pháp luật vào hoạt động kinh doanh của ACB.
ay cĩ thể lạc hậu vào nga
thay đổi của nĩ làm thay đổi cơng nghệ sản xuất, làm thay đổi đánh giá của xã hội về sản phẩm, thay đổi nhu cầu của khách hàng, và thay đổi cách phục vụ khách hàng của doanh nghiệp,… Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đã cĩ nhiều thay đổi rất lớn từ khi áp dụng cơng nghệ thơng tin. Trước khi áp dụng máy tính, ghi chép trong ngân hàng là sổ sách, giấy tờ cồng kềnh, xử lý cơng việc gặp nhiều rủi ro và chi phí cao. Hoạt động kinh doanh cải tiến một bước khi máy tính được sử dụng, nhưng sự thay đổi thật sự khi mạng internet ra đời. Thơng qua mạng internet, ngân hàng và khách hàng đã thu hẹp về khơng gian và thời gian, ngân hàng cĩ thể cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến khách hàng, ngân hàng cĩ thể tư vấn từ xa cho khách hàng,… Đây là cơ hội cho những ngân hàng biết đưa tiến bộ của khoa học vào trong hoạt động kinh doanh.
Việt Nam chủ động tiếp cận với khoa học hiện đại và áp dụng khoa học thơng qua chính sách Cơng nghiệp hố – Hiện đại hĩa của Đảng và Nhà nước. Thể hiện của no
ội
Việt Nam cĩ điều kiện tự nhiên được đánh giá là thuận lợi cho phát triển kinh
tế như ên 3.260 km, đất đai phì
nhiêu,
øi. Tốc độ gia tăng dân số thành thị tăn
ơ sở để thu hu
ù cĩ thể nhận thấy thơng qua các máy mĩc hiện đại được sử dụng trong sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp, mạng internet được phổ cập với số lượng trên 4,2 triệu thuê bao đáp ứng nhu cầu sử dụng của 15,5 triệu dân, với hơn 20 triệu thuê bao điện thoại di động, hơn 17 triệu thuê bao điện thoại cố định ….Con số này cịn ấn tượng hơn nữa vì theo đánh giá thì tốc độ tăng trưởng của nĩ rất cao vì 6 tháng qua tốc độ tăng trưởng thuê bao điện thoại trên 32%. Đây là cơ hội cho các ngân hàng biết sử dụng tiềm lực cơng nghệ để phục vụ khách hàng. Nhưng nĩ cũng là nguy cơ cho các ngân hàng khi khơng theo kịp tiến bộ của khoa học vì đồng nghĩa với khoa học dùng để phục vụ cho lồi người thì tội phạm khoa học cũng ra đời, cĩ thể nhận ra ngay những tổn hại kinh tế do virut máy tính gây ra cho xã hội hàng năm khoảng trên 3 tỷ USD trên thế giới và tại Việt Nam khoảng trên 500 tỷ VND.
2.3.1.5. Yếu tố tự nhiên, dân số và văn hố xã h
: tài nguyên khống sản nhiều, bờ biển trải dài tr
khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, thắng cảnh tự nhiên đa dạng và hấp dẫn,… phù hợp cho phát triển cơng nghiệp, dịch vụ và nơng nghiệp. Đây là cơ hội cho ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho vay sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp, thanh tốn quốc tế, dịch vụ thanh tốn cho khách du lịch,…
Việt Nam hiện cĩ dân số trên 85 triệu người, trong đĩ trên 23 triệu người là dân thành thị và dân số nơng thơn trên 61 triệu ngươ
g nhanh qua các năm vì nước ta đang cĩ tốc độ đơ thị hố cao do chính sách phát triển kinh tế vùng trọng điểm và phát triển các khu cơng nghiệp. Đây cũng là nguyên nhân làm chuyển dịch lực lượng lao động từ khu vực nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản sang các khu vực cĩ năng suất lao động cao hơn. Theo báo cáo thống kê năm 2006, thì tỷ trọng lao động trong khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp năm 2006 là 55,7% trong khi năm 2005 là 57,2%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động khu vực thành thị tiếp tục giảm cịn 4,4%. Cùng với kết quả của tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch lực lượng lao động đã cải tạo thu nhập bình quân đầu người trên 700 USD. Theo kế hoạch phấn đấu của Chính phủ thì sau 5 năm nữa thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) từ 1.050 – 1.100 USD. Với thu nhập gia tăng sẽ đi kèm với nĩ là tiết kiệm và chi tiêu, trong đĩ cĩ vay mượn để chi tiêu. Đây là cơ hội cho ngân hàng thực hiện gia tăng nhiều loại hình nghiệp vụ huy động vốn và cung cấp nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng, mua nhà, sửa chữa nhà, và các loại cho vay cá nhân khác.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia tiếp cận nhanh với văn hố quốc tế, bên cạnh đĩ cịn giữ được nét văn hố riêng biệt của dân tộc Việt Nam. Đây là c
ùt lượng khách du lịch hàng năm khoảng trên 3,6 triệu lượt người. Với lượng du khách đến Việt Nam ngồi vì lợi ích kinh tế cho Việt Nam thì họ cịn mang theo văn
hố sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Đây là cơ hội cho các ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại cho khách hàng trong nước và quốc tế.
Mặc dù đã được tiếp cận với văn hố sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại nhiều
2.3.2. Mơi trường vi mơ của Ngân hàng Á Châu
ân hàng đã được khảo sát, nhưng
. Khách hàng : Nhà cung ứng – Nhà tiêu thụ của ngân hàng
g : nhà cung ư
nhĩm là khách hàng cá nha
à cĩ lượng vốn dư thừa nhỏ; cần lượng vốn nh
ïng vốn lớn, số dư trên tài khoản
năm, nhưng văn hố thanh tốn bằng tiền mặt vẫn khơng cĩ thay đổi nhiều so với những năm trước đây. Qua các tỷ lệ tiền mặt/GDP, tín dụng nội địa/GDP, M2/GDP(%),… sẽ cho ta thấy thay đổi này. Thĩi quen sử dụng tiền mặt trong thanh tốn cao thật sự là nguy cơ cho mỗi ngân hàng, vì nhu cầu thanh tốn thường xuyên nên người dân giữ tiền mặt hoặc các tài sản dễ quy ra tiền ở trong tủ của mình, họ khơng gửi tại ngân hàng. Cịn khi gửi ở ngân hàng mà họ phát sinh nhu cầu thanh tốn thì họ sẽ đến rút vốn trước hạn. Hành động này nếu diễn ra với số lượng lớn sẽ làm cho ngân hàng bị động về vốn. Vì thế mỗi ngân hàng phải xây dựng cho mình cơ chế quản lý rủi ro thanh khoản hợp lý.
Mơi trường vĩ mơ và mơi trường trong ngành ng
một mơi trường tác động ngay đến ngân hàng đĩ là khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
2.3.2.1
Khác với các lĩnh vực kinh doanh khác ở chính mối liên hệ khách hàn
ùng – nhà tiêu thụ. Trong các lĩnh vực kinh doanh khác ta cĩ thấy rõ cĩ sự tách biệt giữa nhà cung ứng và nhà tiêu thụ, nhưng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì sự tách biệt này đã bị xố mờ do người cung ứng vốn (người gửi tiết kiệm) cũng là người sử dụng các dịch vụ ngân hàng (vay vốn, sử dụng các dịch vụ thanh tốn,…). Do đĩ, khi tiếp cận đến khách hàng của ngân hàng thì ta phải thực hiện ngay những kỹ thuật kinh doanh để bán chéo các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Các ngân hàng đều chia khách hàng của mình thành hai
ân và khách hàng doanh nghiệp. Trong mỗi nhĩm khách hàng thì lại cĩ những nhu cầu sử dụng ngân hàng khác nhau.
Khách hàng cá nhân cĩ nét đặc trưng l
ỏ; và sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng nhưng với giá trị nhỏ. Mỗi khách hàng cá nhân khơng chỉ sử dụng một dịch vụ ngân hàng mà họ cịn sử dụng rất nhiều dịch vụ cùng một lúc nhưng cĩ thể với giá trị thấp. Nhưng số lượng khách hàng cá nhân rất đơng và họ sử dụng dịch vụ gửi tiết kiệm lớn nhất. Vì thế, cĩ thể nĩi khách hàng cá nhân là mấu chốt về cung ứng vốn an tồn cho ngân hàng. Do đĩ, khách hàng cá nhân là khách hàng mục tiêu của những ngân hàng bán lẻ.
Khách hàng doanh nghiệp cĩ nét đặc trưng là cần lươ
thanh tốn cao, và họ thường sử dụng các dịch vụ thanh tốn với giá trị lớn. Nên các ngân hàng bán lẻ chỉ lựa chọn cho mình khách hàng mục tiêu trong nhĩm này là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Rủi ro của nhĩm khách hàng này khá cao vì trong tình hình cạnh tranh khốc liệt nhiều doanh nghiệp nhỏ dễ đổ vỡ hơn những
doanh nghiệp lớn. Do đĩ, các ngân hàng bán lẻ cần chú ý khi phân tích để lựa chọn khách hàng doanh nghiệp cho phù hợp với ngân hàng mình.
Dân số Việt Nam trên 85 triệu người, hơn 3,6 triệu khách du lịch mỗi năm và hơn 200.000 doanh nghiệp là khách hàng tiềm năng của các ngân hàng hoạt động trên thị trường Việt Nam. Các ngân hàng thương mại cổ phần cũng lựa chọn cho mình khách hàng mục tiêu nằm trong những khách hàng này, ACB khơng phải là trường hợp ngoại lệ.
Số khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng là con số khĩ xác định, nhưng thơng qua số dư huy động vốn và số dư nợ trong tồn hệ thống ngân hàng ta cĩ thể đánh giá được khách hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Sau đây là bảng thống kê thể hiện tổng số dư huy động vốn, tổng số dư nợ tín dụng của tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam, của hệ thống ngân hàng tại TPHCM, của ACB. Qua bảng thống kê này ta cĩ thể nhận thấy quy mơ thị trường của ngân hàng mở ra nhanh, thể hiện qua sự gia tăng trong tổng vốn huy động và tổng dư nợ tín dụng qua các năm. Đây là cơ hội cho các ngân hàng nếu biết gia tăng các sản phẩm trong huy động vốn và loại hình tín dụng trong đĩ cĩ ACB.