ACB là một ngân hàng thương mại cổ phần nên đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ACB là các ngân hàng thương mại cổ phần, trong đĩ các ngân hàng chiếm một thị phần nhất định về vốn huy động, dư nợ tín dụng, thẻ thanh tốn, dịch vụ ngân hàng,… mới là đối thủ mà ACB cần quan tâm. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là xem các ngân hàng cổ phần khác là khơng quan trọng, nhưng để cĩ chiến lược cạnh tranh phù hợp ta phải chọn đối thủ “xứng tầm”. Các ngân hàng cĩ thể chọn là đối thủ “xứng tầm” của ACB là : Sacombank, Ngân hàng Đơng Á (Dong A Bank), Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank), Eximbank. Ta phải phân tích dựa vào tốc độ tăng trưởng của đối thủ, chính sách chiến lược kinh doanh, khách hàng mục tiêu, tầm nhìn chiến lược của đối thủ,… Nĩi chung là ta phải phân tích hành động của đối thủ ở quá khứ, hiện tại và tương lai để ta cĩ hành động của ta.
Bốn ngân hàng này và ACB đều cĩ chung nét giống nhau về: khách hàng mục tiêu là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ; chiến lược kinh doanh hiện tại là tăng trưởng ngang và đa dạng hố thơng qua hình thức mở rộng mạng lưới chi nhánh, liên kết, mở cơng ty con cung cấp một số dịch vụ tài chính khác như cơng ty chứng khốn, cơng ty khai thác và quản lý tài sản nợ, cơng ty cho thuê tài chính,…; địa bàn của các ngân hàng này là những thành phố lớn đặc biệt là phát triển mạng lưới tại TPHCM.
Xét về gĩc độ tăng trưởng tổng tài sản, thị phần vốn huy dộng, thị phần dư nợ tín dụng, lợi nhuận,… thì ACB đã bỏ xa các ngân hàng này. (Phụ lục 3). Riêng về mảng thẻ thanh tốn nội địa và máy ATM thì ACB là ngân hàng cung cấp thẻ đầu tiên tại Việt Nam, nhưng vì chiến lược kinh doanh mà ACB lấy thẻ quốc tế là trọng tâm của mình, cịn thẻ nội địa chỉ dừng ở hình thức thanh tốn và rút tiền tại ngân hàng, do đĩ máy ATM là thua so với đối thủ cạnh tranh. Trong 4 đối thủ cạnh tranh này thì Dong A Bank được coi là dẫn đầu về thẻ nội địa và mạng lưới máy ATM. Với phát triển thẻ nội địa và máy ATM thì ngân hàng sẽ cĩ lợi về huy động vốn khơng kỳ hạn, phát triển thương hiệu, cung cấp dịch vụ ngân hàng khác thơng qua máy ATM,… Nhưng nĩ cũng cĩ nhiều hạn chế tại Việt Nam hiện nay do hệ thống cơ sở hạ tầng thơng tin, quan niện của người dân về dịch vụ ngân hàng, chi phí quản lý cao,…
Xét trong xu hướng tương lai thì đối thủ cạnh tranh của ACB phải là 4 ngân hàng quốc doanh, trong đĩ quan trọng nhất là các thực hiện cổ phần hố như Vietcombank, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV). Vì sau khi cổ phần hố thì 2 ngân hàng này sẽ cĩ những khách hàng mục tiêu và chiến lược kinh doanh như những ngân hàng cổ phần.
Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Để cĩ thể đánh giá và phân tích một cách đầy đủ về các ưu thế và nhược điểm của đối thủ cạnh tranh, ta sử dụng cơng cụ ma trận hình ảnh cạnh tranh. Ở đây, chúng ta muốn đề cập đến hai đối thủ cạnh tranh chính của ACB là hình ảnh của hai ngân hàng : ngân hàng Thương Tín (Sacombank) và ngân hàng Đơng Á (EAB) và một đối thủ đang vươn lên với thế lực rất mạnh là Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank)
BẢNG 2.6. MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH
ACB Sacombank EAB Techcombank S TT Các yếu tố thành cơng Mức độ quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng
01 Đội ngũ ban lãnh đạo 0.20 4 0.80 4 0.80 4 0.80 4 0.80 02 Đội ngũ nhân viên 0.15 4 0.45 3 0.45 3 0.45 3 0.45 03 Nguồn vốn tự cĩ 0.15 3 0.45 3 0.45 3 0.45 3 0.45 04 Mạng lưới chi nhánh và cơng nghệ ngân hàng 0.15 3 0.45 3 0.45 3 0.45 3 0.45 05 Khả năng cạnh tranh về lãi suất và phí dịch vụ 0.05 3 0.15 2 0.10 2 0.10 2 0.10 06 Uy tín, thương hiệu 0.10 4 0.40 4 0.40 3 0.30 2 0.20 07 Dịch vụ đa dạng 0.08 3 0.24 3 0.24 3 0.24 3 0.24 08 Chất lượng dịch vụ 0.07 3 0.21 3 0.21 3 0.21 3 0.21 09 Niêm yết trên TTCK 0.05 4 0.20 4 0.20 2 0.10 2 0.10
Tổng cộng 1.00 3.35 3.30 3.10 3.00
Nhận xét: Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh chúng ta cĩ thể xếp hạng
đối thủ cạnh tranh như sau: ACB đứng vị trí thứ nhất, sau đĩ đến Sacombank, rồi mới đến EAB. Tổng số điểm quan trọng của ACB là 3.35 cho thấy ACB là ngân hàng đang dẫn đầu trong ngân hàng thương mại cổ phần. Nhưng kế ngay sau ACB là Sacombank với tổng số điểm quan trọng là 3.30 và của EAB là 3.10.Và qua đánh giá trên chúng ta cũng nhìn thấy một thế lực đang nổi lên rất nhanh là Ngân hàng Techcombank. Vào năm 2004, Ngân hàng Techcmbank được đánh giá thấp trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhưng trong năm 2006 là năm mà Ngân hàng Techcombank phát triển rất nhanh và mạnh về vốn, nguồn nhân lực và số lượng chi nhánh được mở ra rộng khắp cả nước. Vì vậy, khi xây dựng chiến lược cho ACB cần phải tìm cách để thực hiện được mục tiêu là ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam, vì thế cần phát huy những mặt mạnh của ACB như đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên, mạng lưới chi nhánh và cơng nghệ ngân hàng, uy tín thương hiệu, … và hạn chế những mặt yếu như cần tăng vốn tự cĩ, phát triển mạnh thẻ trong nước và ATM.