Mục tiêu và phơng hớng xuất khẩu của Công ty thời gian tới

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty giầy thượng đình (Trang 72 - 76)

1. Định hớng phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành da giầy Việt Nam thời gian tới

1.1. Dự báo thị trờng giầy dép thế giới thời gian tới

Dự báo đến năm 2005, dân số toàn cầu có 7,07 tỷ ngời và sản lợng giầy dép thế giới sẽ đạt tới 14,061 tỷ đôi. Theo liên đoàn công nghiệp giầy Châu âu sản xuất vẫn tiếp tục bị các nớc Châu á thống trị chiếm đến 75,55% tổng sản lợng giầy thế giới ví 10,623 tỷ đôi, tiếp theo là Châu âu chiếm 10,79% với 1,518 tỷ đôi, Mỹ la tinh có 6,14% với 864 triệu đôi ; Bắc trung mỹ chiến 4,765 với 670 triệu đôi và châu phi 2,62% với 369 triệu đôi.

Bảng25: Dự báo sản xuất giầy dép ở các khu vực toàn thế giới đến năm 2005

Sản xuất giầy dép 2005

Thế giới Bắc và

trung mỹ Nam mỹ Châu âu Châu á

Nam thái

bình dơng Châu phi

Triệu đôi 14,061 670 864 1518 10,623 17 639

Tỷ lệ 100 4,76 6,14 10,59 75,55 0,14 2,62

Nguồn: Hiệp hội da giầy Việt Nam

1.2. Mục tiêu và định hớng phát triển ngành Da – Giầy Việt

Nam đến 2010

a. Định hớng phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2005

Trong nghị quyết đị hội đảng lần thứ IX xác định hớng phát triển ngành Da – Giầy đến năm 2010 nh sau:

“ Ngành dệt may và da giầy, chú trọng tìm kiếm và mở rộng thêm thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Tăng cờng đầu t, hiện đại hoá một số khâu sản xuất, tập trung đầu t sản xuất sợi, dệt, thuộc da; chú trọng phát triển nguồn bông và khai thác nguồn da các loại; tăng phần sản xuất trong nớc và các nguyên liệu và phụ liệu trong ngành dệt may và da giầy để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu. Đến năm 2005,…nâng sản lợng giầy dép lên trên 410 triệu đôi “. Ngành da giầy là ngành chiếm tỷ trọng cao trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và định hớng phát triển da giầy đã thể hiện rõ tầm quan trọng của ngành da giầy.

b.Định hớng phát triển ngành Da Giầy đến năm 2010

- Ngành da giầy định hớng phát triển trên cơ sở mục tiêu chung của nền công nghiệp là thực hiện sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Việc thực hiện các chơng trình mục tiêu của ngành da giầy trong tơng lai và việc phân bố

lại lực lợng sản xuất của ngành cũng cần phải đạt đợc mục tiêu phát triển mà bộ công nghiệp đề ra.

- Chú trọng khâu thiết kế và triển khai mẫu mới vào sản xuất. ứng dụng các công nghệ tiên tiến, đổi mới thiết bị và đồng bộ hoá tạo thế chủ động trong sản xuất kinh doanh, giảm dần sự phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành cũng nh mục tiêu CNH- HĐH đất nớc.

- Với mục tiêu vơn lên, trụ vững, phát triển, hội nhập khu vực và thế giới, ngành da – giầy khẳng định phơng hớng sản xuất hớng về xuất khẩu, từng bớc chuyển nhanh từ gia công sang mua nguyên liệu, bán sản phẩm, đảm bảo nâng cao hiệu quả, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lợng sản phẩm, từng bớc đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.

- Ngành u tiên phát triển các cơ sở sản xuất nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất giầy dép, các sản phẩm khác từ da thuộc… nhằm hạn chế nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, chủ động sản xuất kinh doanh. Khâu thiết kế mẫu mốt sẽ đợc chú trọng đúng mức và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến, đổi mới thiết bị, tạo thế chủ động trong sản xuất, chào hàng để mở rộng khách hàng và thị trờng. Trớc hết vẫn có thể kêu gọi đầu t nớc ngoài (100%) vào lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành giầy những loại mà hiện nay ta cha thể tự sản xuất đợc cho sản xuất hàng xuất khẩu.

- Tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ giữa công nghiệp thuộc da, sản xuất các phụ liệu với sản xuất giầy dép và các sản phẩm từ da thuộc, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển. Tăng cờng liên kết giữa các ngành và các thành phần kinh tế trong lĩnh vực sản xuất da thuộc sản phẩm giầy, đồ da nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất hàng xuất khẩu.

- Coi trọng thị trờng nội địa, khai thác tối đa năng lực nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của tiêu dùng trong nớc về các mặt hàng thông dụng, trang phục bảo hiểm lao động và đáp ứng các nhu cầu sản xuất công nghiệp khác. Tăng cờng phối hợp liên ngành nhằm giải quyết tốt vấn đề ăn mặc (giầy dép) của nhân dân, chú trọng tới tầng lớp dân c có thu nhập thấp ở các địa phơng.

- Quan tâm bồi dỡng và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề của ngành, đảm bảo tiếp thu nhanh chóng sự chuyển dịch sản xuất, sự chuyển giao kỹ thuật, công nghệ… từ các nớc phát triển, phấn đấu làm chủ trong sản xuất, không bị lệ thuộc vào đối tác nớc ngoài.

- Chú trọng đầu t chiều sâu để cân đối lại các dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung thiết bị mới, thay thế các máy móc cũ đã quá lạc hậu,

cải tạo, nâng cấp một số trang thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng sản l- ợng, tăng năng suất thiết bị và năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng mặt hàng, khắc phục sự ô nhiễm môi trờng.

- Trong giai đoạn tới, ngành da – giầy tiếp tục tham gia vào tiến trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, chịu sự phân công lao động, góp phần tạo ra một thị trờng thế giới rộng lớn về giầy thông qua sự hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh gay gắt. Đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế trong ngành chú trọng làm cho nhãn hiệu các loại da thuộc, giầy, đồ da có xuất xứ từ Việt Nam có hàm lợng kỹ thuật và hàm lợng chế biến cao.

Mặc dù chúng ta luôn khẳng định ngành da – giầy có nhiều tiềm năng và lợi thế nhng thực tế còn tồn tại rất nhiều khó khăn nh về tài chính, về cung ứng vật t, nguyên phụ liệu, về sáng tác và phát triển mốt, về công nghệ và kỹ thuật cũng nh về quản lý. Do đó phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay áp dụng phơng thức hợp tác gia công xuất khẩu với các đối tác trong khu vực. Phơng thức hợp tác này, mặc dù còn những hạn chế cho phía các doanh nghiệp Việt Nam nhng thực tế lại là phơng thức phù hợp với giai đoạn hiện nay, phù hợp với giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp da – giầy của nhiều nớc đang phát triển. Định hớng phát triển của ngành có thể khái quát ở hai điểm cơ bản:

- Tiếp tục phát triển ngành sản xuất da giầy hớng ra xuất khẩu để khai thác các lợi thế và tiềm năng của Việt Nam . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuyển dần từ gia công xuất khẩu là chủ yếu sang xây dựng một ngành công nghiệp sản xuất da – giầy phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

Để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành da - giầy thì mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu từ sản xuất trong nớc thể hiện ở bảng .

Bảng 26: Mục tiêu phát triển sản xuất giầy dép, đồ da giai đoạn đến năm 2010

Mục tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2010

I. Các sản phẩm chủ yếu

1. Giầy dép các loại 1. 000 đôi 390. 000 610. 000

Trong đó: * xuất khẩu 351. 000 561. 000 * Giầy thể thao 171. 600 265. 000 - xuất khẩu 161. 304 258. 086 * Giầy vải 79. 950 127. 000 - xuất khẩu 70. 356 110. 458 * Giầy nữ 72. 150 114. 000 - xuất khẩu 68. 542 107. 611 * Giầy da nam nữ khác 11. 700 18. 000

- xuất khẩu 5. 000 10. 000

* Giầy dép khác 54. 600 85. 000

- xuất khẩu 45. 798 74. 845

2. Cặp túi các loại 1. 000 chiếc 51. 730 80. 698

- xuất khẩu 49. 661 77. 470

II. Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 2. 700 4. 700

Nguồn: Hiệp hội da giầy Việt Nam

Bảng 27: Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu của ngành.

Nguyên vật liệu Đơn vị 2005 2010

- Da Triệu m2 40 80

- Giả da Triệu m2 60 90

- vải các loại Triệu m2 100 155

- Đế giầy Nghìn tấn 370 550

- keo tổng hợp Tấn 6. 652 10. 000

- Phụ liệu Tấn 41. 325 98. 960

Nguồn: Hiệp hội da giầy Việt Nam

2. Phơng hớng sản xuất và xuất khẩu giầy dép của Công ty thời gian tới

2. 1. Mục tiêu chiến lợc năm 2003

Nhằm thực hiện tốt các yêu cầu mà sở công nghiệp đề ra, Công ty đã chủ động đặt ra chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong năm 2003 của toàn Công ty, với mục tiêu nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm thu ngoại tệ về cho đất nớc và từ đó nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Bảng28: Chỉ tiêu sản xuất kinhdoanh của Công ty thời gian tới

Chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện 2002 Kế hoạch sở công nghiệp giao 2003 Kế hoạch 2003 của Công ty % k/h 2003/2002 % Kh 2003/Kh của sở Giá trị sản xuất công nghiệp Tỷ đồng 125,135 137,0 145,0 116 106

Doanh thu không thuế Tỷ đồng 100,187 112,0 115,0 115 103 Kim ngạch xuất khẩu USD 3.465.932 3.600.000 4000000 115 111 Thu nhập doanh ngiệp Triệu đồng 812 900 900 111 100 Tổng sản phẩm Triệu đôi 4,77 5.0 105

Tiêu thụ nội địa Triệu đôi 2,86 3,0 105 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quân

Giá trị đầu t Tỷ đồng 2,167 3,0 138

Sản phẩm mới cải tiến

Loại 20 30 150

Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty giầy Thợng Đình

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty giầy thượng đình (Trang 72 - 76)