II. Các kiến nghị:
1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc:
1.5. Chú trọng đến các địa bàn thuận lợi:
Nhà nớc ta cần có những biện pháp thu hút FDI vào những địa bàn có nhiều thuận lợi nh TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng... để phát huy vai trò cuẩ các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Bên cạnh đó cũng cần khuyến khích và dành các u đãi tối đa cho FDI vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nhiệm vụ khác để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động FDI.
Bên cạnh đó Nhà nớc cần coi trọng công tác qui hoạch trên các địa bàn; công tác cấp và điều chỉnh giấy phép đầu t và các hoạt động khác trong các khu công nghiệp nh:
+quản lý môi trờng: ban quản lý phối hợp với Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi trờng kiểm tra tình hình lu giữ lợng hoá chất tồn đọng tại các doanh nghiệp.
+quản lý lao động: quản lý và cấp các thủ tục xác nhận Hội đồng quản trị và Ban giám đốc cho các doanh nghiệp, cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài và giải quyết các hồ sơ gia hạn giấy phép lao động nớc ngoài; giải quyết các vấn đề tranh chấp trong sử dụng lao động; vấn đề tiền lơng...
1.7. Các vấn đề về thị trờng- thông tin và xúc tiến thơng mại.
Đây là những vấn đề có liên quan trực tiếp đến chức năng và hoạt động của Bộ Thơng mại, đặc biệt là của hệ thống thơng vụ tại nớc ngoài.
* Trớc hết, cần quan phân định rõ trách nhiệm về công tác thị trờng ở tầm vĩ mô và vi mô, khắc phục đồng thời hai biểu hiện tiêu cực là ỷ lại vào Nhà Nớc và phó mặc cho doanh nghiệp.
Xét về mặt xuất khẩu Bộ Thơng mại có nhiệm vụ:
- Hoạch định chiến lợc xuất khẩu trong thời một tầm nhìn dài hạn đồng thời cả 3 yếu tố: tốc độ phát triển, cơ cấu thị trờng và cơ cấu mặt hàng.
- Thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng, đồng thời làm tốt công tác dự báo để định hớng cho sản xuất và xuất khẩu, phát triển các mặt hàng mới.
- Tổ chức thị trờng (bao gồm cả việc đàm phán tiếp cận thị trờng) và xúc tiến thơng mại.
Việc hoạch định một chiến lợc tổng thể về thị trờng là việc có tầm quan trọng hàng đầu. Để xây dựng đợc chiến lợc này, Bộ Thơng mại và hệ thống thơng mại phải nắm rõ đợc năng lực và hiện trạng của sản xuất trong nớc cũng nh đặc điểm, tính chất và thể chế của từng thị trờng ngoài để từ đó trả lời trớc hết là 5 câu hỏi: mặt hàng nào, đi vào đâu, với số lợng bao nhiêu, đi nh thế nào và cần giải quyết vấn đề gì trong quan hệ song phơng. Trên cơ sở đó sẽ phát triển cho từng thị trờng và cơ cấu tổng thể về thị trờng ngoài.
Bên cạnh các biện pháp mang tính dài hạn đã đề cập trong chiến lợc phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001-2010, trong thời gian tới cần thực hiện thêm các biện pháp sau để duy trì và mở rộng thị trờng:
+ Sớm hoàn thành quy chế thơng mại biên giới để tăng cờng xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Trung Quốc. Các vấn đề còn vớng mắc nh chủ thể kinh
doanh, hàng hoá kinh doanh, cửa khẩu chính thức hay không chính thức…cần đ- ợc xem xét giải quyết dứt điểm để tạo thuận lợi cho xuất khẩu, kể cả tái xuất. Tăng cờng hợp tác với các tỉnh biên giới phía nam Trung Quốc để tận dụng chính sách u đãi của Chính phủ Trung Quốc dành cho khu vực này. Quy chế tạm nhập tái xuất và quy chế chuyển khẩu cần có sự điều chỉnh phù hợp để tăng đợc kim ngạch tái xuất, vừa đảm bảo đợc quản lý của Nhà Nớc.
+ Sớm hoàn thành một Hiệp định thơng mại tự do với CHLB Nga. Nếu xét thấy không thể đàm phán một Hiệp định tổng thể thì có thể tách phần thuế nhập khẩu ra để đàm phán trớc.
- Quyết định số 46/2001 đã giải quyết một số đề nghị của EU về cấp giấp phép nhập khẩu gạch ốp lát, giấy phép nhập khẩu rợu… Ta cần chủ động thông báo với EU việc này và đề nghị với EU dành thêm các cơ hội về thị trờng cho hàng dệt may, hàng hải sản của ta.
- Do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu, một số nớc có thể sẽ lui về bảo hộ thị trờng trong nớc, đặt thêm các hàng rào cản để hạn hàng nhập khẩu từ nớc khác. Các tham tán thơng mại cần chú ý xu thế này và thông báo ngay khi có vấn đề phát sinh.
Một khi đã xác định, các mục tiêu trên sẽ trở thành chỉ tiêu phấn đấu của cả Bộ, trong đó có các tham tán thơng mại tại nớc ngoài. Nếu thị trờng nào đó không đạt đợc các mức chỉ tiêu phấn đấu thì tham tán sẽ là ngời đầu tiên phải trả lời. Tham tán cần phải giải thích đợc lý do không đạt chỉ tiêu và trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng có liên quan.
Những mặt hàng và thị trờng cần có sự đàm phán ở cấp Chính phủ phải lên kế hoạch đàm phán cụ thể để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp. Trong các mục tiêu đàm phán sẽ có: đàm phán mở cửa thị trờng mới, đàm phán để tiến tới thơng mại cân bằng với những thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm phán để thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán để nới lỏng các hàng rào phi thuế quan. Trong việc này, thông tin về kinh nghiệm của các nớc khác trên thị trờng có liên quan cũng nh chính sách của nớc sở tại với các đối tác khác nhau sẽ là thông tin tối quan trọng.
Khi đã phối hợp đợc các lực lợng có liên quan trong một hệ thống thống nhất, có phân công trách nhiệm rõ ràng thì vấn đề thu thập thông tin sẽ mặc nhiên đợc giải quyết bởi từng khâu sẽ rõ mình cần phải thu thập những thông tin gì. Trong quá trình thu thập thông tin, cần hết sức lu ý đến việc phát triển các mặt hàng xuất khẩu mới vào thị trờng có liên quan. Mới ở đây đợc hiểu theo hai nghĩa. Có thể là mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng nhng cha xuất khẩu đợc vào thị trờng có liên quan hoặc đã xuất khẩu đợc nhng kim ngạch còn nhỏ bé, không xứng với tiềm năng. Cũng có thể là xu hớng tiêu dùng trên thị trờng sở tại có sự thay đổi nên một mặt hàng đó Việt Nam lại có thể sản xuất đợc. Việc phát triển các mặt hàng mới có ý nghĩa rất quan trọng bởi nó vừa có khả năng tác động đến tốc độ mở rộng thị trờng và giảm nhập siêu, vừa đóng vai trò tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu hàng xuất của nớc ta.
Trách nhiệm còn lại trong khâu thông tin là phổ biến thông tin. Để thông tin có thể đến với mọi doanh nghiệp quan tâm theo con đờng ngắn nhất, tiết kiệm
nhất, Bộ Thơng mại cần xây dựng ngay cơ sở dữ liệu và trang chủ (trang Web) của riêng mình đồng thời tăng cờng phát hành các tài liệu theo chuyên đề.
* Nhanh chóng thành lập Cục Xúc tiến thơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực thông tin và tiếp thị.
Chức năng chính của Cục Xúc tiến thơng mại là phổ biến thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại. Trên cơ sở chiến lợc thâm nhập thị trờng đã đợc hoạch định. Cục Xúc tiến có nhiệm vụ xây dựng lộ trình hành động cụ thể để đa đợc hàng hoá Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài. Cục sẽ quản lý cơ sở dữ liệu của Bộ Thơng mại và lo các vấn đề có liên quan đến khía cạnh kỹ thuật nh tạo dựng cơ sở dữ liệu để truy cập, tạo dựng trang Web. Nên chăng Chính phủ cho phép thành lập nhanh cơ quan tại Bộ Thơng mại?
1.8. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu.
* Công khai hoá và luật pháp hóa là việc đầu tiên cần làm trong tiến trình đổi mới công tác quản lý.
Hiện nay các doanh nghiệp rất thiếu thông tin về các quy định của Nhà Nớc có liên quan đến công việc kinh doanh của họ. Đây là yếu điểm lớn cần đợc khắc phục nhanh, nhất là trong điều kiện quyền kinh doanh xuất khẩu đã đợc mở ra cho hàng chục nghìn doanh nghiệp.
Mọi văn bản về quản lý Nhà Nớc chỉ nên có hiệu lực thi hành sau khi đã đợc đăng trên công báo. Hiện nay tuy Luật đã quy định về vấn đề này nhng chỉ quy định chung là “phải đăng”. Theo Bộ Thơng mại, cần đặt vấn đề theo hớng “chỉ có hiệu lực khi đã đăng” mới đảm bảo cho các quy định đến đợc với doanh nghiệp một cách kịp thời.
Ngoài ra, cần gấp rút ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh những mảng trống trong kinh doanh xuất khẩu để các doanh nghiệp không bị trở ngại trong kinh doanh do các cơ quan hữu trách thiếu cơ sở pháp lý để nhận định hành vi của họ.
* Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu.
Gần đây, trong quá trình cải cách hành chính, một số thủ tục cấp giấy phép trong lĩnh vực quản lý xuất khẩu đã đợc đơn giản hoá hoặc đợc bải bỏ. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến vẫn đề nghị phải đi xa hơn, bãi bỏ gần nh hoàn toàn mọi thủ tục giấy phép, mọi biện pháp quản lý hạn ngạch, đầu mối…để “tạo thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu” và phù hợp với “xu thế tự do hoá thơng mại toàn cầu”.
Không một nớc nào cho phép tiến hành thơng mại tự do theo nghĩa tuyệt đối. Kinh tế thị trờng không có ý nghĩa là loại bỏ sự quản lý của Nhà Nớc, chỉ có điều sự quản lý đó đợc thực hiện bằng các công cụ kinh tế vĩ mô chứ không phải bằng các biện pháp hành chính. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực, chỉ có thể sử dụng biện pháp hành chính để đạt tới sự hài hoà quyền lợi giữa cá nhân và cộng đồng.
Việc bãi bỏ các hàng rào thuế và phi quan thuế là một trong những giải pháp lớn để khuyến khích phát triển xuất khẩu. Tuy nhiên, việc bãi bỏ phải tuân
thủ một số nguyên tắc và trình tự thời gian nhất định, không thể là một hành động tuỳ tiện khi điều kiện còn cha cho phép. Nếu việc duy trì chế độ giấp phép, thậm chí chế độ đầu mối, để đảm bảo các mục tiêu vĩ mô là việc cần thiết thì vẫn phải duy trì, không hy sinh các biện pháp quản lý đó vì lý do cải cách hành chính.
* ổn định môi trờng pháp lý.
Đây là việc hết sức cần thiết để tạo tâm lý cần thiết cho doanh nghiệp, khiến họ chấp nhận bỏ vốn đầu t lâu dài. Ngoài ra, với hàng chục nghìn doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất khẩu nếu không ổn định môi trờng pháp lý thì sẽ không có cách nào phổ biến thông tin kịp thời tới các doanh nghiệp.
Điển hình của sự bất ổn định trong chính sách là thuế xuất nhập khẩu. Khung thuế rộng, quyền hạn thay đổi lại lớn nên thuế suất thay đổi thờng luôn nhiều khi 3 tháng một lần. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn gặp phải các lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức, các lệnh ngừng tạm thời và vô thời hạn, các thay đổi chính sách có hiệu lực hồi tố gây rất nhiều thắc mắc…để phát triển đợc ngoại thơng, tạo dựng đợc các doanh nghiệp lớn, cần hết sức chú ý khắc phục tình trạng này. Một trong các biện pháp nâng cao tính ổn định là đa các vấn đề có tấm quan trọng quốc gia nh danh mục hàng cấm, danh mục hàng quản lý số lợng, thuế suất cụ thể của thuế nhập khẩu…về thuộc thẩm quyền giải quyết của Quốc Hội, không thể thuộc thẩm quyền của cơ quan nh hiện nay. Nếu vẫn để thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính thì phải có Luật quy định các điều kiện cần và đủ để thực thi quyền này, tránh tình trạng tuỳ tiện.
* Đơn giản hoá chế độ hoàn thuế, đặc biệt là hoàn thuế nhập khẩu vật t phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và hoàn thuế VAT.
* Nhanh chóng ban hành các chú giải biểu thuế để tránh tình trạng tranh chấp trong việc áp mã tính thuế.
Do biểu thuế nhập khẩu cha có chú giải đầy đủ nên việc áp dụng mã thuế hay dẫn đến tranh chấp giữa doanh nghiệp và cơ quan hải quan. Tình hình có thể đợc cải thiện bằng cách ban hành các quy định về áp dụng đầy đủ công ớc HS tại Việt Nam. Việc này đã đợc Thủ tớng Chính phủ giao Tổng cục Hải quan chuẩn bị nhng hiện nay đang gặp vớng mắc do trùng lặp với một chơng trình khác là tuân thủ cam kết trong các nớc ASEAN về biểu mã AHTN. Đề nghị Văn phòng Chính phủ sớm chủ trì họp các cơ quan chức năng để giải quyết. Theo Bộ Thơng mại, biểu AHTN đã đợc xây dựng theo HS2K nên có thể gộp Nghị định thực hiện HS và Quyết định thực hiện AHTN vào một văn bản pháp quy để tránh mâu thuẫn và chồng chéo. Ngoài ra, do AHTN đã hoàn toàn tuân thủ HS2K nên có thể áp dụng biểu này cho toàn bộ hàng hoá nhập khẩu từ tất cả các nớc để tạo thuận lợi cho quản lý và kinh doanh.
* Hội nhập quốc tế.
+ Xây dựng một lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và với cam kết quốc tế về giảm quan thuế, thuế hoá đi đôi với việc xoá bỏ hàng rào phi quan thuế, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia, lịch trình bảo hộ…công bố công khai để các ngành có hớng xắp xếp sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh.
+ Trớc mắt xây dựng lộ trình tổng thể tham gia AFTA, đi đôi với việc tích cực, chủ động xây dựng lộ trình đàm phán với WTO. Thể theo các lộ trình đó, có chơng trình điều chỉnh, sửa đổi, xây dựng các văn bản pháp quy tơng ứng.
2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp FDI:
2.1.Khai thác triệt để công nghệ để sản xuất hàng hóa có chất lợng cao và có khả năng cạnh tranh cao trên thơng trờng quốc.
So với các doanh nghiệp trong nớc, đây là u thế rõ nét của các doanh nghiệp FDI, những u thế về vốn đầu t, về công nghệ tiên tiến là điều kiện hết sức quan trọng để tăng tính cạnh tranh của hàng hoá trên thơng trờng quốc tế, chính vì vậy đây là một thế mạnh của các DN FDI cần đợc phát huy. Cụ thể nh các DN FDI trong lĩnh vực sản xuất nh: sản xuất giày dép, sản xuất túi sách, ba lô, sản xuất đồ chơi, kim hoàn đá quý, may thêu... đều có trang thiết bị tổ chức sản xuất tốt, sản phẩm có chất lợng cao, có thị trờng nớc ngoài, nhất là vào thị trờng Mỹ. Các DN FDI hầu hết là các công ty tầm cỡ, có năng lực, uy tín trên thị tr ờng thế giới hoặc chính quốc gia và có thực tâm hợp tác làm ăn với Việt Nam. Đó là các doanh nghiệp có công nghệ có kỹ thuật, tổ chức quản lý tốt, sản xuất ổn định, có thị trờng đảm bảo và có chiều hớng phát triển. Đơn cử nh các doanh nghiệp FDI chế biến tinh thực phẩm đến sản phẩm cuối cùng nh: chế biến nông sản, trồng và chế biến thuốc lá, nớc hoa quả... đều là các doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu chế biến tinh, tạo ra giá trị tăng gấp 3-5 lần giá trị sản phẩm xuất khẩu thô, mặt khác các doanh nghiệp này sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam. Đây chính là mặt mạnh của các DN FDI tại Việt Nam.
Nên tính tới việc thành lập Ngân Hàng Dữ liệu Công nghệ Quốc Gia để