II. Các kiến nghị:
1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc:
1.2. Đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách
1.2.1. Chính sách khuyến khích đầu t:
Thơng mại hàng hoá bắt nguồn từ hoạt động sản xuất. Vì lý do đó khâu đầu t cho hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tăng nhanh nguồn hàng khối l- ợng lớn và chất lợng cao, tạo đợc nhiều ngành hàng chủ lực, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu trên thị trờng nớc ngoài là yếu tố hết sức quan trọng. Do vậy:
*Chủ trơng khuyến khích đầu t phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu cần đợc thi hành một các triệt để và nhất quán hơn theo nguyên tắc sản xuất hàng hoá xuất khẩu phải đợc đặt ở vị trí u tiên số một. Các hình thức u đãi cao nhất phải đợc dành cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
Đây là biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng bởi tuy xuất khẩu đã đợc đa lên vị trí u tiên và đợc coi là động lực chính thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nhng trên thực tế việc đầu t chủ yếu vẫn đang tập trung vào sản xuất hàng thay thế nhập khẩu. Để xuất khẩu có đợc nguồn vốn đầu t cần thiết trong hoàn cảnh tích luỹ nội bộ có hạn, cần nhanh chóng khắc phục tình trạng này theo các hớng sau:
+ Triệt để và nhất quán lu hành các hình thức u đãi dành cho sản xuất hàng xuất khẩu đã đợc đề cập đến trong Luật Khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi (Luật năm 1998).
+ Xoá bỏ ngay các thủ tục xét duyệt phiền hà đối với đầu t t nhân, đặc biệt là việc phê duyệt nhập khẩu máy móc thiết bị.
+ Rà soát lại danh mục ngành nghề khuyến khích đầu t. Những ngành sản xuất thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất đã tơng đối đủ để đáp ứng yêu cầu trong nớc cần đợc xem xét để đa ra khỏi danh mục này, tránh khuyến khích tăng thêm đầu t mới, kể cả đầu t nớc ngoài.
+ Công bố ngay trong quý I năm 2000 một kế hoạch 5 năm nhằm giảm thiểu hàng rào phi thuế quan và lộ trình giảm thuế theo Hiệp định CEPT/AFTA với các bớc đi rõ ràng và cụ thể cho từng năm.
+ Tăng cờng sử dụng các biện pháp nh thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp để đáp ứng những đòi hỏi mang tính tình thế.
Nếu không kịp thời điều chỉnh cán cân giữa “ hớng về xuất khẩu “ và “ thay thế nhập khẩu” thì kim ngạch xuất khẩu sẽ khó có thể tăng mạnh trong t- ơng lai, kể cả khi mở đợc thị trờng Mỹ.
*Bên cạnh việc khẳng định vị trí của sản xuất hàng xuất khẩu, một nguyên tắc nữa cũng cần khẳng định là chính sách u đãi cho doanh nghiệp trong nớc phải bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Hiện nay, tuy vị trí của đầu t trong nớc đã đợc nâng cao nhng vẫn còn một số lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nớc cha đợc đối xử bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Thí dụ, doanh nghiệp trong nớc phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 32% trong khi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ chịu tối đa là 25%. Một doanh nghiệp may của Việt Nam xuất khẩu 100% sản phẩm hiện nay phải nộp thuế thu nhập là 32% trong khi xí nghiệp may liên doanh, sản phẩm xuất khẩu chỉ đạt 80% lại phải nộp có 15%. Thực tiễn này cha phù hợp với luận đề “ vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng” vẫn đợc đề cập một cách thống nhất trong các đề án về chính sách tài chính quốc gia. Thực tiễn này cũng cha phù hợp với chủ trơng của Đảng về “ phát huy nội lực” trong phát triển kinh tế.
* Chính sách khuyến khích đầu t cần đợc xây dựng dựa trên các tiêu chí nh tính chất thủ tục, cấp độ chế biến…để không lặp lại tình trạng khuyến khích dàn đều, không có định hớng xây dựng ngành hàng chủ lực và định hớng chuyển đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo hớng tăng nhanh tỷ trọng hàng đã qua chế biến:
Một hiện tợng tơng đối phổ biến hiện nay là khuyến khích đầu t một cách chung chung và dàn đều. Thí dụ điển hình là danh mục các ngành hàng nghề khuyến khích đầu t ban hành kèm theo Nghị định 29/CP của Chính Phủ hớng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (Luật năm 1994). Hỗu nh mọi ngành sản xuất hiện có đều đợc đa vào danh mục này, chỉ trừ một số ngành mà việc khuyến khích là quá bất hợp lý nh sản xuất rợu, sản xuất vàng mã… lĩnh vực xuất khẩu cũng thuộc diện khuyến khích đầu t nhng không nêu định hớng ngành hàng chủ lực cũng không phân biệt đầu t chế biến nông hay chế biến sâu.
Sự khuyến khích dàn đều mang lại 4 điều bất lợi. Thứ nhất là không nêu bật đợc định hớng xuất khẩu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thứ hai là thiếu tính thực tiễn bởi ngân sách không đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu u đãi trên diện rộng. Thứ ba là không tạo đợc định hớng vĩ mô đúng đắn cho sự dịch chuyển của các yếu tố đầu vào (đồng vốn, đất đai và sức lao động vẫn tiếp tục dồn vào những lĩnh vực không hiệu quả hoặc kém hiệu quả, dẫn đến lãng phí vô cùng to lớn). Thứ t là nếu tăng đợc xuất khẩu thì cũng chỉ là trên phơng diện lợng, không mang lại đợc các thay đổi về chất nhờ đầu t đổi mới công nghệ.
Để khắc phục các nhợc điểm trên đây, nên nghiên cứu phân chia u đãi đầu t thành nhiều cấp độ khác nhau theo hớng dành khuyến khích mạnh cho các ngành hàng chủ lực và cho các dự án đầu t nhằm nâng cao cấp độ chế biến của hàng hoá. Nếu dự án đầu t chỉ nhằm mở rộng quy mô một cách thông thờng ( chỉ dẫn đến những thay đổi về lợng mà không dẫn đến những thay đổi về chất) thì u đãi ít. Nếu có đổi mới công nghệ, nâng cao đợc cấp độ chế biến hàng hoá thì tuỳ theo mức độ sẽ đợc u đãi nhiều hơn.
* Song song với việc đề cao vị trí của đầu t sản xuất hàng hoá xuất khẩu, cần hết sức thu hút ổn định môi trờng đầu t.
Trong các yếu tố của tổng cầu thì đầu t là yếu tố tự thân, phụ thuộc rất nhiều vào nhận định chủ quan của nhà đầu t, không biến thiên theo thu nhập. Vì lý do đó, ngoài việc ban hành các chính sách khuyến khích, việc duy trì một môi trờng đầu t ổn định nhằm tạo tâm lý tin tởng cho nhà đầu t mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
Trong những năm 1997-7998, do quá lo lắng, trớc tình trạng nhập siêu và tình trạng “ vốn nớc ngoài chèn ép vốn trong nớc” đã rải rác xuất hiện một số ý kiến về việc dùng các biện pháp hành chính để hạn chế đầu t nớc ngoài trong một số lĩnh vực. Các vấn đề nh cam kết xuất khẩu, hạn chế bán ngoại tệ cũng đã đợc đề cập đến, gây ảnh hởng không nhỏ đến tâm lý của các nhà đầu t nớc ngoài. Thực ra, có thể dùng các biện pháp vĩ mô nh tăng cờng kiểm soát dịch chuyển thuận lợi (biện pháp chống chuyển giá), giảm thiểu hàng rào bảo hộ, giảm thiểu u đãi cho sản xuất hàng thay thế nhập khẩu…để lành mạnh hoá môi trờng kinh doanh và định hớng lại cho luồng vốn đầu t, không cần thiết phải sử dụng đến các biện pháp hành chính.
Cần nhận thức rõ rằng ổn định môi trờng đầu t và giảm thiểu hàng rào phi thuế quan không hề tồn tại mâu thuẫn. Khái niệm ổn định đề cập ở đây là ổn định tích cực, nhất quán và đồng bộ hoá các chính sách vĩ mô trong việc chuyển dịch cơ cấu đầu t, không phải là” giữ nguyên hiện trạng”.
* Phát triển hợp lý các khu công nghiệp và khu chế xuất để qua đó giảm thiểu các khó khăn (mang tính đặc thù Việt Nam) cho lĩnh vực đầu t:
Việc phát triển các khu chế xuất và các khu công nghiệp tập trung có ý nghĩa quan trọng trong hoàn cảnh cụ thể của nớc ta hiện nay. Đất chật, ngời đông, thủ tục xin cấp đất khó khăn đã làm cho nhiều doanh nghiệp không thể đầu t mới hoặc đầu t mở rộng sản xuất nh mong muốn. Các khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung đợc xây dựng với hạ tầng đầy đủ, sẽ là tác nhân kích thích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất nh thực tế các khu Tân Thuận, Linh Trung và các khu công nghiệp khác đã chứng minh. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa sự hấp dẫn của các khu này, cần nghiêm túc triển khai cơ chế “thủ tục và dịch vụ một cửa” cho một số khu chế xuất và khu công nghiệp nh Chính phủ đã quy định.
1.1.2. Chính sách về xuất khẩu hàng hoá:
Hoàn thiện hơn nữa các chủ trơng chính sách pháp luật của Nhà nớc nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các DN FDI. Đây là điều kiện vô cùng quan trọng, nó đòi hỏi phải thực hiện một cách nhất quán trong thực tiễn quản lý và
điều hành các chủ trơng xây dựng nền kinh tế hớng về xuất khẩu trong suốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đây là tiền đề rất quan trọng để định hớng các chính sách về đầu t, tổ chức, thơng mại...
Chính sách kinh tế hớng về xuất khẩu tự bảo đảm các yêu cầu về hội nhập quốc tế và khu vực, từng bớc mở cửa thị trờng đi liền với việc cắt giảm dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Muốn phát triển mạnh xuất khẩu thì chúng ta phải mở rộng thị trờng trong nớc cho hàng hoá nớc khác xâm nhập vào.
Chính sách kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu phải thực hiện những yếu tố thông thoáng hơn về môi trờng đầu t, do đó cần có chính sách khuyến khích hơn nữa nhằm thu hút mạnh vốn FDI vào phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển hàng hoá xuất khẩu tại Việt nam.
Để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đối với các DN FDI nói chung và đặc biệt đối với lĩnh vực xuất khẩu, Nhà nớc ta không nên cứng nhắc trong công tác quản lý cả trong nhận thức cũng nh trong hoạt động, đồng thời sự uyển chuyển linh hoạt phải tuân theo hớng có lợi cho hoạt động xuất khẩu của các DN FDI và bảo đảm sự bình đẳng trớc pháp luật của tất cả các doanh nghiệp tham gia. Dù tập trung hay phân cấp quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nói chung cũng nh trong lĩnh vức xuất khẩu nói riêng thì các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng không nên và không thể can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh của các DN FDI.
Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã đợc ký kết ngày 13/07/2000 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 là một bớc ngoặt mới trong quá trình đầu t ở Việt nam, thực hiện cam kết của Việt nam tiến hành nhiều biện pháp cải cách hơn nữa nhằm tăng cờng hội nhập kinh tế toàn cầu. Với xu thế này FDI vào Việt nam có thể sẽ có cơ hội tăng trở lại, các DN FDI sản xuất hàng xuất khẩu đảm bảo là xuất khẩu sang thị trờng Mỹ sẽ có nhiều triển vọng gia tăng trong vài năm tới đó là các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, giầy dép xuất khẩu sang Mỹ sẽ đợc hởng mức thuế u đãi 3% thay cho mức thuế xuất là 40% nh trớc đây. Do vậy mà công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu của các DN FDI cũng cần phải có những thay đổi cho phù hợp nh xây dựng chính sách các mặt hàng hợp lý theo hớng nâng cao tỷ trọng những mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tích cực thúc đẩy việc thông qua Hiệp định Thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ; đầy nhanh tiến trình đàm phán đa phơng ra nhập WTO, tránh thế cô lập; Chính phủ cần tăng c- ờng tính công khai minh bạch trong các quy định và thủ tục đầu t để nâng cao tính hấp dẫn, tiềm năng thu hút FDI vào Việt nam, nắm giữ các cơ hội lớn trong các ngành công nghiệp hớng xuất khẩu, đặc biệt là khả năng tiếp cận thị trờng Mỹ. Cần sớm có hớng dẫn để thực hiện triệt để Luật Thơng mại nhằm tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu t trong tơng cho dù Luật thơng mại có nhiều thiếu sót, cha hoàn chỉnh. Đồng thời trong quá trình thực hiện sẽ bộc lộ những thiếu sót những quy định cha hoàn chỉnh hoặc cha phù hợp, Bộ Thơng Mại sẽ tổng kết có đánh giá một cách khoa học và báo cáo Chính phủ, kiến nghị Quốc Hội sửa đổi bổ xung trong các kỳ tới. Trong thời gian gần nhất, sớm soạn thảo để Quốc Hội ban hành Luật cạnh tranh và chống độc quyền. Bởi vì trong bối cảnh hội nhập đang diễn ra hết sức nhanh chóng, cạnh tranh là tất yếu đối với tất cả các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình để tồn tại và phát triển, nếu không có Luật cạnh tranh sẽ dẫn tới tình trạng lộn xộn, cạnh tranh không
lành mạnh, không bình đẳng và sử dụng các thủ đoạn phi pháp để loại trừ nhau và cuối cùng gây thiệt hại cho chính bản thân nền kinh tế.
Chính phủ và Bộ Thơng Mại đã có sự tiến hành rà soát các văn bản pháp luật có liên quan đến xuất nhập khẩu, đầu t, nhng cần có sự rà soát chi tiết hơn, đặc biệt là các văn bản liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, cũng nh trong lĩnh vực xuất khẩu nói riêng, nếu thấy trái với luật Thơng mại, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam thì kiến nghị kiên quyết bãi bỏ. Rà soát những văn bản quy định không còn phù hợp, kịp thời bổ xung những quy định mới nảy sinh trong quá trình thực hiện đã đợc kiểm nghiệm thực tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DN FDI trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá.
+Thực tế theo cơ chế thị trờng đòi hỏi nhà nớc cần tạo ra, một môi trờng bình đẳng trong sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu. Trong lĩnh vực đầu t vẫn còn những u tiên khác nhau giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, do vậy cần rút ngắn sự khác biệt này. Hiện nay đang tồn tại hai hệ thống pháp luật khác nhau điều chỉnh đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc. Về cơ bản giữa hai luật đã có nhiều điểm tơng đồng, nhất là các quy định về u đãi, đảm bảo và khuyến khích đầu t. Tuy nhiên, cũng có những khác biệt về thủ tục hành chính, mức thuế u đãi, nên các nhà đầu t nớc ngoài lại muốn đợc áp dụng theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc và ngợc lại. Từ khi thực hiện đờng lối mở cửa và hội nhập, Nhà nớc ta đã xoá bỏ nhiều trở ngại, tạo sự phát triển hài hoà cho nhiều thành phần kinh tế, tuy nhiên vẫn còn sự bảo hộ nhất định đối với một số ngành có tính chất then chốt trong nền kinh tế quốc dân, từ đó ảnh hởng đến giá cả các hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Giá cả của một số hàng hoá và dịch vụ các doanh nghiệp FDI phải mua cao hơn so với các doanh nghiệp trong nớc, đã làm cho giá thành sản phẩm hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI cao hơn, điều này đã làm giảm tính cạnh tranh của loại hàng hoá này trên thơng trờng. Cụ thể nh tại Thông t số 35/1999/TT- BTM ngày 30/12/1999 của Bộ Thơng mại hớng dẫn thực hiện quyết định số 237/1999/QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ về điều chỉnh xuất khẩu gạo năm 2000, thì trong số 12 triệu tấn gạo giao cho các đầu mối xuất khẩu thì các DN FDI tại Việt Nam chỉ đợc giao 100.000 tấn, số còn lại giao cho các doanh nghiệp trong nớc, tỉ lệ này có phần