Đánh giá hiệuquả kinh doanh xuất khẩu của công ty

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu nam hà nội (simex) (Trang 43 - 48)

III- phân tích thực trạng xuất khẩu ở công ty xnk nam hà nộ

3- Đánh giá hiệuquả kinh doanh xuất khẩu của công ty

Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu của mọi doanh nghiệp trong quá trình tổ chức và thực hiện các hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình. Hiệu quả kinh doanh sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thơng trờng. Dù hiệu quả kinh doanh có đạt hay không đạt nh kế hoạch ban đầu đều cần phải xem xét đánh giá và tìm ra nguyên nhân gây ảnh hởng đến kết quả này

Để phân tích dánh giá hiệu quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh của công ty ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:

Tốc độ tăng, giảm giá trị kim ngạch xuất khẩu Lợi nhuận xuất khẩu

Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu

3.1 Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

3.1.1 Tốc độ tăng, giảm giá trị kim ngạch xuất khẩu

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tốc độ tăng trởng giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty hằng năm. chỉ tiêu này đợc tính bằng công thức:

Châu úc+mỹ:6,11% Châu âu:21,56%

Tốc độ tăng, giảm giá trị kim = Giá trị kim ngạch xuất khẩu của năm X ngạch xuất khẩu của năm X Giá trị kim ngạch xuất khẩu của năm X-1

Bảng iii: tốc độ tăng( giảm) giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty ( 1996-2000 ) Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng giá trị kim nghạch xuất khẩu 22.889.914 38.826.32 23.976.476 27.921.346 33.156.278 Tốc độ tăng (giảm)% 169,62 61,75 116,45 118,74

Từ số liệu trên ta thấy trong khoảng thời gian từ 1996-2000 năm 1997 là năm có tốc độ tăng trởng kim ngạch cao nhất, tăng 69,62% so với năm 1996. Năm 1998 do ảnh hởng của nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã làm kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm mạnh, giảm 38,25%. Năm 1999-2000 nhịp độ tăng trởng kim ngạch bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, năm1999 tăng16,45% và năm 2000 tăng 38,28% so với 1998.

3.1.2 Lợi nhuận xuất khẩu

Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu của công ty đợc tính theo công thức:

Lợi nhuận xuất khẩu = Thu nhập xuất khẩu – Chi phí xuất khẩu Trong đó:

+ Thu nhập từ xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đã quy đổi theo tỷ giá VND/USD tại thời điểm chấp nhận thanh toán

+ Chi phí cho xuất khẩu tính bằng VND

bảng IV: lợi nhuận xuất khẩu cuả công ty ( 1996- 2000 ) Đơn vị: tỷ VND

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000

Thu nhập từ xuất khẩu 295,188 429,251 287,952 371,173 474,644 Chi phí cho xuất khẩu 293,446 426,635 286,449 369,008 471,792 Lợi nhuận xuất khẩu 1,742 2,616 1,502 2,165 2,952

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động xuất khẩu thông qua việc đánh giá kết quả thu đợc từ một đồng chi phí bỏ ra. Nó cho biết nếu doanh nghiệp bỏ ra một đồng chi phí sẽ thu về đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Chỉ tiêu này đợc tính bằng công thức:

Dx = Lợi nhuận xuất khẩu / chi phí xuất khẩu x 100%

Từ số liệu ở bảng IV ta tính đợc tỷ suất doanh lợi xuất khẩu qua các năm nh sau:

- Năm 1996 Dx =0,5936 % nghĩa là với 100 đồng vốn bỏ ra công ty sẽ thu về 0,5936 đồng lợi nhuận

Năm 1997 Dx =0,6132 % Năm 1998 Dx = 0,5244% Năm 1999 Dx = 0,5867% Năm 2000 Dx = 0,6257%

Nh vậy có thể nói rằng việc sử dụng chi phí trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty là có hiệu quả, lợi nhuận thu về trên chi phí bỏ ra là tơng đối lớn

3.2 Những u điểm

Trong những năm qua bằng sự nỗ lực không ngừng của mình, Cồng ty XNK Nam Hà Nội đã thể hiện đợc những thế mạnh của mình trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô của thị trờng, các danh mục mặt hàng kinh doanh ngày càng phong phú, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng hàng sơ chế, tăng tỷ trọng hàng tinh chế. Trong năm 2000, Công ty SIMEX là một trong số ít những công ty có doanh số cao nhất cả nớc, là một đơn vị kinh doanh luôn hoàn thành và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Nhà nớc. Với những tiềm lực mạnh mẽ công ty đã thể hiện đợc những u thế sau :

- Trong những năm qua, Công ty đã có nhiều cố gắng bám sát, xâm nhập và phát triển thị trờng trong và ngoài nớc, khai thác đợc nhiều nguồn hàng xuất khẩu và thực hiện tốt các chỉ tiêu, kế hoạch.

- Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về đẩy mạnh xuất khẩu, Công ty đã chú trọng, quan tâm đến công tác tiếp thị, khai thác mặt hàng, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc nên đã xuất khẩu đợc những mặt hàng chính là nông sản, hải sản và thêm nhiều loại hàng khác nh: gốm, sứ, mây tre đan, chiếu cói, nệm cói, chổi cỏ, nón lá, thực phẩm, tận dụng nguyên liệu có sẵn trong nớc, gián

tiếp giải quyết đợc nhiều lao động làm ra sản phẩm xuất khẩu nên giá trị xuất khẩu của Công ty ngày càng cao, kim ngạch xuất khẩu hai năm 1999 và 2000 gấp 3 lần nhập khẩu.

- Trong quá trình kinh doanh mua bán hàng hoá có sự cạnh tranh gay gắt, nhà nớc mở rộng cơ chế xuất nhập khẩu, cho thành lập nhiều Công ty t nhân, trách nhiệm, hữu hạn, liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế. Đợc xuất nhập khẩu trực tiếp, các văn phòng đại diện nớc ngoài cũng tham gia mua bán trực tiếp đến tận các cơ sở thu mua, sản xuất, chế biến nên làm cho giá cả lên xuống thất thờng. Sự biến động tiền tệ trong khu vực và thế giới, tỷ giá đô la lên xuống cũng ảnh hởng đến việc tính toán và gây khó khăn trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nhất là những tháng cuối năm 1997. Trớc tình hình nh vậy, Công ty đã áp dụng nhiều phơng pháp kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, bán tận gốc (không qua trung gian), tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, giao hàng đúng hạn, đảm bảo chất lợng hàng hoá, thanh toán sòng phẳng, đã thực sự gây đợc lòng tin, lôi cuốn đợc khách hàng đến hợp tác lâu dài, nên vừa tạo đợc hàng xuất khẩu ổn định, vừa có khách hàng tiêu thụ.

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu nhanh chóng, chính xác, đúng chính sách, pháp luật của nhà nớc, nộp thuế xuất khẩu đầy đủ, đúng hạn.

- Thực hành tiết kiệm, giảm chi phí trong kinh doanh nh: vận tải, bốc xếp, giám định, bảo quản hàng hoá...

- Tổ chức lao động, bộ máy quản lý gọn nhẹ, mỗi ngời đều kiêm nhiệm hai, ba việc nên làm việc có hiệu quả, năng suất lao động cao hơn các năm trớc.

- Quan tâm đến việc bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp cụ chuyên môn, tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên đi học bổ túc thêm ngoại ngữ, vi tính, nghiệp vụ ngoại thơng, hầu hết cán bộ nhân viên đợc ra nớc ngoài, tiếp cận với thị trờng, tham dự các buổi hội thảo chuyên đề về các mặt quản lý của doanh nghiệp do Thành phố và Phòng thơng mại tổ chức.

- Đời sống ngời lao động trong công ty không ngừng đợc cải thiện và nâng cao về cả mặt vật chất lẫn tinh thần. Mọi thành viên đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc, từng bớc thể hiện vai trò ngời làm chủ doanh nghiệp

3.3 Những nhợc điểm

Bên cạnh các thành tựu đạt đợc, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty còn những tồn tại sau:

- Công ty cha thiết lập đợc kế hoạch kinh doanh dài hạn, cha có phơng hớng cụ thể để đối phó với sự biến động bất thờng của thị trờng có thể xảy ra. Hoạt

động xuất khẩu của Công ty tuy có tăng về kim ngạch nhng nhìn chung phơng thức kinh doanh còn mang tính "phi vụ", "chộp giật" là chính. Hàng xuất khẩu của Công ty manh mún và nhỏ lẻ.

- Chất lợng hàng của Công ty không ổn định, tỷ trọng hàng thô vẫn còn chiếm khá lớn.

- Thị trờng hàng tiêu thụ của Công ty tuy có đợc mở rộng song vẫn cha ổn định. Một số bạn hàng cha đủ tin cậy để tiến hành làm ăn lớn. Đa số các bạn hàng của Công ty chỉ tiêu thụ theo kiểu mùa vụ.

- Trong hoạt động tạo nguồn hàng, Công ty cha thiết lập đợc mối quan hệ với các cơ sở đơn vị sản xuất kinh doanh. Thu mua hàng của Công ty phần nhiều còn theo kiểu gom hàng từng hộ gia đình và Công ty chỉ thực hiện các hoạt động tạo nguồn hàng, khi khách hàng có nhu cầu. Vì vậy, trong nhiều trờng hợp, Công ty bị động về nguồn hàng hoặc việc tạo hàng không đảm bảo chất lợng.

- Từ trớc đến nay, Công ty không đợc đầu t cơ sở vật chất, trụ sở làm việc, kho tăng, phơng tiện vận tải... đều phải thuê mớn, giá cả ngày càng tăng thêm nên làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.

- Công ty chuyên mua bán kinh doanh xuất nhập khẩu, cha có cơ sở sản xuất, thu mua, chế biến nên nhiều lúc bị động về nguồn hàng, cha đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giá cả lên xuống thất thờng cũng gặp không ít khó khăn trong việc tính toán kinh doanh.

- Do thiếu vốn, Công ty phải tự cân đối, giữ uy tín với Ngân hàng, có vay có trả đầy đủ, sòng phẳng, nhng vẫn còn rất nhiều khó khăn, bị động.

- Trình độ cán bộ nhân viên có nghiệp vụ ngoại thơng ít, hầu hết trái ngành nghề nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng cạnh tranh sôi động hiện nay.

Chơng III

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu nam hà nội (simex) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w