I. Quan điểm và định hớng phát triển Thơng mại Quốc tế ở Việt Nam 1 Hệ thống quan điểm cơ bản phát triển Thơng mại quốc tế ở Việt
1.1. Khắc phục tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế, mở cửa, từng b ớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
ớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
Xu thuế Thơng mại hoá toàn cầu, cả thế giới là một thị trờng đang là xu h- ớng chung của thời đại. Trong thế giới hiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa của mình lại phát triển có hiệu quả kinh tế trong nớc. Muốn phát triển nhanh mỗi nớc không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng các thành tựu kinh tế khoa học của loài ngời để phát triển. Nền kinh tế "mở cửa" sẽ mở ra hớng phát triển mới tạo điều kiện khai thác lợi
thế, tiềm năng sẵn có trong nớc nhằm sử dụng phân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất.
Nớc ta và một số nớc khác đó có lúc xem xét vấn đề độc lập kinh tế và xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự cung tự cấp để tránh sự lệ thuộc vào bên ngoài. Thực tế đã chứng minh rằng không một quốc gia nào công ty có thể đề ra cho mình một mục tiêu đầy tham vọng nh vậy. Bởi vì không có quốc gia nào dù giàu mạnh nh Mỹ hay Trung Quốc lại xây dựng một nền kinh tế tự cung tự cấp vô cùng tốn kém cả về vật chất và thời gian.
Để mở cửa nền kinh tế, trong bối cảnh hiện nay Nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp. Lớn nhất và quan trọng nhất là biện pháp cải tổ nền kinh tế quốc dân theo hớng mở rộng các quan hệ đối ngoại, trọng tâm là xuất khẩu. Giành u tiên cho các ngành có nhiều tiềm năng mang lại thu nhập cao và nhanh. Đố là các ngành nông công nghiệp sản xuất các sản phẩm có hàm lợng tài nguyên thiên nhiên và hàm lợng lao động cao để xuất khẩu.
Biện pháp thứ hai là đa ra các đạo luật đầu t hấp dẫn, có nhiều u đãi để thu hút vốn đầu t và kỹ thuật của nớc ngoài nhằm phát triển các ngành nông công nghiệp xuất khẩu, đổi mới và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kinh tế, đa dạng hoá nền sản xuất xã hội, đi từ phát triển công nghệ gia công chế biến.
Thứ hai là khuyến khích phát triển kinh tế hàng hoá cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, phát triển quan hệ H - T.
Thứ t là thực hiện cơ chế quản lý có sự điều tiết của Nhà nớc thông qua các chơng trình có tính chất hớng dẫn và hệ thống các chính sách điều chỉnh các ch- ơng trình đó. Điều này đợc thể hiện rõ trong các chính sách về thuế, đầu t, hối đoái, tín dụng, ngân hàng...
Cho đến nay, chúng ta đã gặt hái đợc những kết quả đáng mừng từ chính sách Thơng mại, giao lu kinh tế với bên ngoài. Nớc ta đang từng bớc chuyển mình với nhịp sản xuất mới bằng những công nghệ khoa học tiên tiến. Tin tởng rằng với hớng đi đúng đắn và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc Việt Nam sẽ trở thành một mắt xích quan trọng trong nền kinh tế thế giới.