Kế toán thuế GTGT

Một phần của tài liệu kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 36)

* Nội dung và phơng pháp tính:

Hàng hóa của công ty chịu thuế GTGT 10% và công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Khi bán hàng hóa, cùng với việc ghi nhận doanh thu bán hàng, kế toán xác định số thuế GTGT đầu ra phải nộp nh sau:

Thuế GTGT đầu ra phải nộp =

Thuế GTGT

đầu ra -

Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Trong đó:

Thuế GTGT đầu

ra =

Giá tính thuế của hàng

hoá chịu thuế bán ra * Thuế suất

Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn thuế GTGT mua hoá đơn

*Tài khoản sử dụng:

Công ty sử dụng TK 33311 “Thuế GTGT đầu ra” để phản ánh số thuế GTGT phải nộp cho hàng bán ra. Đồng thời mở chi tiết TK 33311”Thuế GTGT đầu ra tại Hà Nội” để phản ánh số thuế GTGT đầu ra tại công ty.

Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh TK111”Tiền mặt”, TK112”Tiền gửi ngân hàng”, TK 131”Phải thu của khách hàng”…

Cuối tháng khi nhập dữ liệu vào máy để hạch toán doanh thu bán hàng, đồng thời với việc làm này số liệu về thuế GTGT đầu ra cũng đợc chuyển tới Sổ chi tiết TK 333111.

Cuối tháng, kế toán thuế lập Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra (Biểu 2.12) và Tờ khai thuế GTGT (Biểu 2.13) để nộp cho cơ quan thuế.

2.2.3.3. Kế toán theo dõi thanh toán với khách hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

Trong điều kiện áp dụng kế toán máy, việc hạch toán khoản thanh toán với khách hàng trở nên đơn giản hơn rất nhiều do có máy tính hỗ trợ.

Công tác kế toán các khoản phải thu phải thờng xuyên theo dõi công nợ từng khách hàng để thu hồi vốn kịp thời.

* Tài khoản sử dụng:

TK 131 “Phải thu của khách hàng”.

Đối với TK này, công ty xây dựng hệ thống tài khoản theo quy tắc: TK 1311: Phải thu các DN thuộc nội bộ TCT.

TK 1314: Phải thu các DN thành phần kinh tế khác. Đồng thời, tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng thành phần kinh tế khác:

TK 1314101 : Các trung tâm bán xi măng. TK 1314102 : Văn phòng công ty.

…..

Ngoài ra, còn các tài khoản liên quan khác nh: TK 5111, TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK 9111…

* Trình tự kế toán phải thu của khách hàng.

Hàng ngày, kế toán bán hàng phải theo dõi cập nhật sổ sách tình hình bán hàng toàn công ty

Cuối tháng, khi hạch toán doanh thu bán hàng, máy sẽ chuyển số liệu phản ánh khoản phải thu khi bán hàng vào Sổ cái và Sổ chi tiết của TK 131.

Trong tháng, khi khách hàng thanh toán tiền hàng.

- Đối với tiền khách hàng trả đã nhập quỹ công ty, kế toán tiền mặt lập phiếu thu hoặc kế toán tiền gửi ngân hàng nhận giấy báo Có của ngân hàng. Căn cứ vào các chứng từ đó, hai bộ phận kế toán này phản ánh số đã thu vào máy theo quy trình sau:

Phiếu thu Nhập dữ liệu vào máy Máy chuyển số liệu tự động (Giấy báo Có) theo trình tự trên vào Sổ cái và Sổ chi tiết TK131 - Đối với tiền khách hàng đã trả còn đang đi đờng, cuối tháng căn cứ vào Bảng kê tiền khách hàng đã trả còn đi đờng (Biểu 2.14), kế toán tiến hành vào máy nh trình tự trên.

Biểu 2.14

Bảng kê tiền khách hàng đã trả còn đI đờng tại khu vực Hà Nội (Trích)

Tháng 12 năm 2005

Ngày Tên khách hàng Số sec, UNC Số tiền

I Phòng tiêu thụ

1 Công ty xây dựng số UNC 30.000.000

4- TT3 2 Công ty TNHH Xuân Sơn-TT9 81996 28.023.750 …. ….. 15 Công ty xây dựng số 2- TT5 576879 85.808.250 … …. Cộng 2.541.241.325

Theo TG250 ngày 1/12/05, ngày ghi sổ 1.12/05, thu tiền xi măng (UNC) công ty cổ phần Xuân Sơn do trung tâm 1 bán hàng số tiền 150.000.000.

Kế toán vào máy:

Từ màn hình giao dịên chung, chọn “Nhập chứng từ”, đánh dấu vào mục Tổng hợp và tiến hành khai báo các thông số: về Tháng, Ngày CT, Ngày GS, Số hiệu, Diễn giải.

Ô “Tài khoản” :Nhập 13141011.

Ô “Diễn giải” :Máy tự chú thích nghiệp vụ.

Ô “Phát sinh Có” :Nhập số tiền 150.000.000, ấn Enter. Ô “Tài khoản” :Nhập 1121.

Ô “Diễn giải” :Máy tự chú thích nghiệp vụ. Ô “Phát sinh Nợ” : Máy sẽ tự hiện số liệu. ấn Enter.

Máy sẽ kết xuất số liệu sang sổ chi tiết TK 13141011, sổ cái TK 131. Cuối tháng, kế toán in ra sổ chi tiết và sổ cái để theo dõi tình hình công nợ của từng khách hàng và của toàn công ty.

2.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

* Đặc điểm hạch toán giá vốn hàng bán tại công ty.

Công ty tính trị giá vốn hàng xuất kho theo phơng pháp thực tế đích danh, tức khi xuất kho hàng hóa thì căn cứ vào số lợng hàng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho.

Công ty phản ánh GVHB là giá mua thực tế của hàng hóa tại các công ty sản xuất và chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, lu kho, bảo quản…) phân bổ cho số hàng đã bán.

GVHB đợc hạch toán một lần vào cuối tháng, không hạch toán hàng ngày theo từng hóa đơn mà hạch toán giá vốn chung cho tất cả các phơng thức bán hàng (bán buôn, bán lẻ, đại lý).

*Tài khoản sử dụng:

Để phản ánh GVHB công ty sử dụng TK 632”Giá vốn hàng bán” trong đó chi tiết:

TK6321:”Giá mua hàng hóa”. TK6322: “Chi phí mua hàng hóa”.

Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan: TK1561”Giá mua hàng hóa”, TK 1562”Chi phí thu mua hàng hóa”, TK9111…

*Trình tự kế toán giá vốn hàng bán:

Cuối tháng, căn cứ vào Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, kế toán bán hàng tổng hợp trị giá vốn xuất bán các loại xi măng vận chuyển bằng các đơn vị (bộ, sắt, thủy) và phản ánh vào Bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn kho xi măng (Biểu 2.15).

Đồng thời, kế toán bán hàng tính toán phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho hàng tồn cuối tháng theo công thức:

Chi phí thu mua phân = ∑{ khối lợng * đơn giá thanh toán

bổ cho hàng tồn hàng tồn cớc thực tế }

Phần chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn cuối tháng đợc phản ánh trên Bảng phân bổ chi phí cho hàng tồn (Biểu 2.16)

Biểu 2.16

Bảng phân bổ chi phí vận chuyển cho hàng tồn tháng 12/05

Diễn giải Lợng tồn (t) Đơngiá (đ/t) Thành tiền (đồng) Khu vực Hà Nội XM Hoàng thạch (Đ bộ) XM Hoàng Thạch (Đ.Sắt) XM Bỉm Sơn (Đ. bộ) …. Chi nhánh Phú Thọ …. 55.040,88 2.015 1.420,5 1.500 4.825,25 58.754 34.496 40.343 2.164.327.859 118.389.310 48.393.888 60.514.500 157.795.859 Tổng cộng toàn công ty 65.172,888 2.488.358.389 Chi phí vận chuyển tồn ĐK 1.986.276.084

Chi phí phát sinh trong kỳ 9.291.503.788

Số để lại kỳ sau 2.488.358.389

Phân bổ cho hàng bán trong kỳ 8.789.421.483

Sau đó, kế toán bán hàng xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ theo công thức:

Chi phí thu mua Chi phí vận Chi phí vận Chi phí thu mua phân bổ cho = chuyển tồn + chuyển phát - phân bổ cho hàng SV: Mai Lệ Quyên 39 Lớp:K40/21.10

hàng bán đầu kỳ sinh trong kỳ tồn cuối kỳ Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán vào máy theo trình tự chung.

Cuối tháng, theo Bảng tổng hợp Nhập – Xuất - Tồn kho xi măng, kế toán phản ánh giá vốn xi măng tháng 12/05 VC=Đ.Thủy nh sau: (Màn hình 5).

Từ màn hình giao diện chung, chọn “Nhập chứng từ”, kích chuột vào mục Tổng hợp và tiến hành khai báo về Tháng, Ngày CT, Ngày GS, Số hiệu và Diễn giải.

Ô ”Tài khoản” : Nhập 15611.

Ô ”Phát sinh Nợ” : Nhập 39.881.658.343, ấn Enter.

Tiếp tục quay về khai báo số hiệu tài khoản đối ứng (TK 6321) ở ô “Tài khoản” và máy sẽ tự ghi số tiền tơng ứng với giá mua.

ấn Enter.

Máy sẽ tự động chuyển số liệu vào Sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản liên quan.

Cuối tháng, căn cứ vào số liệu ở các Sổ cái TK 632 để kết chuyển vào TK 9111.

2.2.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN tại công ty vật tkỹ thuật xi măng. kỹ thuật xi măng.

2.2.5.1. Kế toán chi phí bán hàng.

*Nội dung:

Chi phí bán hàng là tất cả các chi phí phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hóa của công ty.

Trên cơ sở hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT, đồng thời căn cứ vào đặc điểm ngành nghề, mặt hàng kinh doanh, công ty mở chi tiết tới cấp 3, 4 theo từng đối tợng chi phí trong CPBH để quản lý. Cụ thể

TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng.

TK 64111: Tiền lơng, tiền công và phụ cấp khác.

TK 64112 đến TK 64114: phản ánh BHXH, BHYT, KPCĐ. TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì.

TK 64121: Nhiên liêu, vật liệu. TK 64122: Chi phí bao bì đóng lại. TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng.

TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ.

TK 64141: Chi phí khấu hao TSCĐ.

TK 64142: Chi phí sửa chữa lớn. TK 6416: Chi phí hao hụt.

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài. Trong tài khoản cấp 2 này, mở chi tiết từ TK64171 đến 64177, trong đó:

TK 64174: chi phí hoa hồng trả cho đại lý bán hàng. TK 641741: chi phí hoa hồng trả đại lý tại công ty TK 641742: chi phí hoa hồng trả đại lý tại chi nhánh TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.

Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh: TK 111, TK 112, TK 9111, TK 3352.

* Trình tự kế toán CPBH.

Là một công ty thơng mại, chịu trách nhiệm kinh doanh tiêu thụ xi măng nên CPBH chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng tại công ty. Chính vì vậy, có những khoản chi bán hàng đợc công ty hạch toán ngay nhng có những khoản chi chỉ đợc hạch toán vào cuối tháng nhằm giảm bớt khối lợng công việc.

Đối với những khoản chi bán hàng phát sinh hàng ngày, khi phát sinh, kế toán lập các phiếu chi, nhận giấy báo Nợ ngân hàng và các chứng từ phải trả khác… căn cứ vào các chứng từ đó, kế toán hạch toán CPBH phát sinh vào máy.

Đối với những khoản chi bán hàng hạch toán một lần vào cuối tháng nh: Trích khấu hao TSCĐ, trả hoa hồng đại lý; cuối tháng kế toán căn cứ vào Bảng trích khấu hao TSCĐ, Báo cáo bán hàng đại lý, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy.

Để tăng sức cạnh tranh và tăng thị phần của công ty, công ty đã sử dụng thêm phơng thức gửi bán đại lý. Tuy nhiên công ty không sử dụng TK 157 “ Hàng gửi đi bán” để hạch toán đối với hàng gửi bán đại lý mà hạch toán nh phơng thức bán lẻ tại cửa hàng.

Do đó, khi hàng giao đại lý đợc xác định tiêu thụ thì ngoài bút toán phản ánh doanh thu bán hàng hóa nh trên, kế toán còn phản ánh khoản hoa hồng đại lý phải trả một lần vào cuối tháng.

Cuối tháng, theo Báo cáo bán hàng đại lý (Biểu 2.17) do phòng tiêu thụ gửi lên, kế toán phản ánh chi phí hoa hồng phải trả đại lý phòng tiêu thụ tháng 12/05 nh sau:

Từ màn hình giao diện chung, chọn “Nhập chứng từ”, kế toán kích chuột vào ô Tổng hợp và khai báo các thông số: Tháng, ngày CT, Ngày GS, số hiệu.

Ô “Diễn giải” : Nhập Chi phí hoa hồng phải trả đại lý P.TT T12/05. Ô “Tài khoản” : Nhập 33521.

Ô “Diễn giải“ : Máy tự chú thích nghiệp vụ. Ô “Phát sinh Có” : Nhập số tiền 269.115.050.

ấn Enter.

Ô “Tài khoản” : Nhập 641741

Ô “Diễn giải“ :Máy tự chú thích nghiệp vụ. Ô “Phát sinh Nợ“ : Máy sẽ tự cho số tiền tơng ứng.

ấn Enter.

Máy sẽ tự kết chuyển số liệu vào sổ chi tiết và sổ cái TK 641, TK 335. Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết TK 641741 thực hiện kết chuyển CPBH sang TK 9111 để xác định KQKD.

2.2.5.2. Kế toán chi phí quản lý DN.

* Nội dung:

Chi phí quản lý DN là tất cả các chi phí phục vụ cho công tác quản lý chung và các chi phí khác liên quan đến hoạt động chung toàn DN.

Công ty tập hợp CPQLDN trên TK 642 và chi tiết tới các tài khoản cấp 2 theo hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành. Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý, từ các tài khoản cấp 2 DN mở chi tiết ra tới cấp 3, 4 theo từng đối tợng chi phí trong CPQLDN.

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý (tài khoản này đợc mở chi tiết từ TK 64211 đến TK 64215 để phản ánh tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng).

TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý (mở chi tiết từ TK 64221đến TK64223)

TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.

TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ (chi tiết TK 64241, TK 64242 phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ)

TK 6425: Thuế, phí, lệ phí (chi tiết từ TK 64251, TK 64252 để phản ánh thuế đất, thuế môn bài và lệ phí).

TK 6426: Chi phí dự phòng

TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi tiết từ TK 64271 đến TK64278 để phản ánh các khoản chi nh: tiền điện, tiền nớc…)

TK 6428: Chi phí bằng tiền khác (chi tiết từ TK 64281 đến TK64289 để phản ánh các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản kể trên).

Đồng thời, công ty sử dụng các tài khoản liên quan khác nh: TK 111, TK 112, TK 9111.

*Trình tự kế toán CPQLDN.

Cũng nh công tác kế toán CPBH, đối với các khoản chi phục vụ công tác quản lý của DN phát sinh hàng ngày, thì khi phát sinh, kế toán căn cứ vào các phiếu chi, giấy báo Nợ ngân hàng và các chứng từ phải trả khác sẽ nhập dữ liệu vào máy.

Đối với những khoản chi hạch toán một lần vào cuối tháng, kế toán sẽ tổng hợp chung một lần và căn cứ vào Bảng tổng hợp đó để phản ánh vào máy.

Tại công ty VTKTXM, chi phí nhân viên quản lý chiếm tới 73% trong tổng CPQLDN.

Hàng tháng, khi xác định đợc sản lợng tiêu thụ xi măng trong tháng của toàn công ty, phòng TCLĐ lập Bảng chi tiết phân phối quỹ tiền lơng (Biểu 2.18) phải trả cho các bộ phận trong toàn công ty và chuyển cho phòng TCKT hạch toán.

Biểu 2.18

Bảng chi tiết phân phối tiền lơng (Trích)

Tháng 12 năm 2005

TT Đơn vị Số lợng (tấn) Đơn giá (đ/t) Thành tiền (đồng) A Tổng quỹ lơng đợc

trích

2.175535.045 Tổng số XM tiêu thụ 189.591,22 11.430 2.167.027.645 Lơng áp tải xi măng 6.900 8.507.400 B Quỹ lơng phân phối

I Dự phòng tại công ty 531.004.663 II Phân phối các đơn vị 1.644.530.382 1 Chi nhánh Lào Cai 15.025,65 6.000 90.153.900

7 Gián tiếp văn phòng

cty

189.591,22 2.900 549.814.538

….

Căn cứ vào Bảng chi tiết phân phối tiền lơng tháng 12 năm 2005, kế toán phản ánh chi phí nhân viên quản lý DN theo trình tự:

Từ màn hình giao diện chung, chọn “Nhập chứng từ” và tiến hành khai báo để hạch toán chi phí.

Ô Tháng: Nhập 12.

Ô Ngày CT: Nhập 31/12/05. Ô Ngày GS: Nhập 09/1/06.

Ô Số hiệu: Nhập TL01.

Ô Diễn giải: Nhập trích lơng T12/05: khối văn phòng công ty và dự phòng.

Ô Tài khoản : Nhập 334

Ô Diễn giải: Máy tự chú thích nghiệp vụ. Ô Phát sinh Có: Nhập số tiền 1.080.819.201.

ấn Enter và quay lại nhập từ ô Tài khoản, và ô Phát sinh Nợ.

ấn Enter.

Máy sẽ tự động chuyển dữ liệu vào sổ cái và sổ chi tiết TK 642.

Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết TK 64211 để kết chuyển sang TK9111.

2.2.6. Kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty VTKTXM.

KQBH là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng, là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và các chi phí bỏ ra trong quá trình bán hàng.

Công thức:

KQBH = DTT - ( GVHB + CPBH + CPQLDN )

Cụ thể trong tháng 12, công ty đã thu đợc kế quả bán hàng nh sau:

Một phần của tài liệu kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w