II. Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam và vấn đề đặt ra đố
2. Triển vọng xuất khẩu đối với một số mặt hàng cụ thể
2.2. Thuỷ hải sản
Cũng nh cà phê, mức thuế non-MFN và MFN đối với nhóm hàng này không có nhiều chênh lệch. Chẳng hạn mức thuế đối với tôm đông lạnh đều là 0%. Do đó việc tăng kim ngạch xuất khẩu cũng chủ yếu phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam.
Mỹ là nớc nhập khẩu thuỷ hải sản lớn thứ 2 thế giới, sau Nhật Bản. Mặt hàng nhập khẩu chính của Mỹ là tôm các loại trong khi đây cũng là mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong ngành hàng thuỷ sản. Hàng năm, Mỹ nhập khẩu một lợng tôm đông lạnh trị giá khoảng hơn 2,5 tỷ USD từ các nớc châu á, vì thế, đây là thị trờng vô cùng rộng lớn và đầy triển vọng đối với ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản Việt Nam.
Đối với Việt Nam thuận lợi xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản sang thị trờng Mỹ là rất đáng kể:
• Tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam còn rất lớn, trong hai năm 2000 và 2001 Việt Nam đã đạt đợc thành tựu tơng đối lớn trong hầu hết các lĩnh vực phát triển thủy sản: đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, tìm kiếm thị trờng.
• Thông qua hình thức liên doanh và tự đầu t cơ sở chế biến thuỷ sản cao cấp của Việt Nam đợc cải thiện đáng kể.
• Hơn 60 doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng tiêu chuẩn HACCP có đủ điều kiện và vệ sinh đợc Mỹ phê duyệt cho phép xuất khẩu hải sản vào Mỹ qua các công ty nhập khẩu của Mỹ.
• Với việc Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực thuế nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ đánh vào hàng có xuất xứ từ Việt Nam sẽ giảm, cho phép Việt Nam đa dạng hoá các mặt hàng thuỷ sản đa vào Mỹ, đặc biệt các mặt hàng chế biến cao cấp có giá trị cao (hiện tại chủ yếu Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản dới dạng thô vào Mỹ).
Tuy nhiên cùng với những thuận lợi trên thì Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn trên thị trờng Mỹ:
• Tính cạnh tranh của thị trờng thuỷ sản nớc Mỹ rất cao: Hàng hoá Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh với hàng thuỷ sản của các nớc Thái lan, ấn Độ, Bangladesh... chẳng những canh tranh về chất lợng, giá cả mà còn về phơng thức thanh toán. Ví dụ hàng thuỷ sản Việt Nam thờng xuất khẩu theo điều kiện FOB, thời hạn thanh toán: trả tiển ngay, trong khi các đối thủ cạnh tranh của ta chào giá CFR thời hạn trả tiền 30-60 ngày kể từ khi cấp vận đơn.
• Thuỷ sản chế biến của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cha nhiều, chủ yếu mới xuất khẩu dới dạng sơ chế cho nên trị giá xuất khẩu thấp. Nguyên nhân là do các nhà thuỷ sản Việt Nam cha hiểu hết đợc nhu cầu của thị trờng Mỹ, cha có sự hợp tác đầu t với ngời Mỹ vào công nghệ chế biến thuỷ sản ở Việt Nam nh Việt Nam đã làm với Nhật Bản.
• Mỹ có những quy định rất khắt khe chẳng những đối với chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, mà còn có các quy định về bảo vệ môi trờng sinh thái, đây cũng đợc coi nh các rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả năng xuất khẩu thủy sản.
• Nắm bắt thông tin về thị trờng Mỹ còn ít, các doanh nghiệp cha chủ động nghiên cứu để tiệp cận với thị trờng này.
Với những thuận lợi và khó khăn nh đã phân tích ở trên, dự báo, Việt Nam có thể xuất khẩu xấp xỉ 1 tỷ USD hải sản vào Mỹ năm 2010, tăng hơn 4 lần so với năm 2000 và tăng 3 lần so với năm 2001.
Đây sẽ là nhóm mặt hàng đợc hởng nhiều thuận lợi nhất từ Hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ. Trớc khi Hiệp định có hiệu lực thì nhóm hàng này phải chịu mức thuế non-MFN khá cao, thờng là gấp 3 - 5 lần so với mức thuế MFN, thậm chí có thể tới 10 lần. Chẳng hạn, mức thuế đối với quần áo thể thao và trợt tuyết là 90%, tuy nhiên mức thuế này sẽ giảm xuống còn 8,5% khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy vậy, Việt Nam cũng đã cạnh tranh khá tốt để không ngừng nâng cao kim ngạch xuất khẩu nhóm mặt hàng này sang thị trờng Mỹ trong những năm qua.
Theo thống kê, hàng năm Mỹ đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc. Nh vậy, khả năng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này là rất lớn. Theo tình hình hiện tại, dự đoán sau khi đợc hởng MFN Việt Nam có thể xuất khẩu ngay vào Mỹ và kim ngạch có thể đạt 1 tỷ USD ngay từ năm đầu nếu các doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị tốt. Nếu giữ đợc thị trờng này cho hàng dệt may thì khả năng thâm nhập thị trờng Mỹ từ nay cho đến năm 2010 có thể đạt trên 1,5 tỷ USD.
2.4. Dầu khí.
Mỹ là nớc có kỹ thuật về khai thác cũng nh lọc dầu tiên tiến nhất trên thế giới nhng cũng là nớc nhập khẩu dầu khí lớn nhất thế giới. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô vào Mỹ năm 1998 và giá trị xuất khẩu năm 1999 là 83,8 triệu USD, năm 2000 là 90,7 triệu USD và năm 2001 là 225,2 triệu USD. Những con số trên cho thấy một triển vọng rất tốt cho ngành dầu khí Việt Nam đối với thị trờng tiềm năng Mỹ.
Năm tập đoàn công nghiệp dầu mỏ hàng đầu thế giới hiện nay là SHELL và BP (Anh), ESSON và MOBIL (Mỹ), ELT-EQUITANIE (Pháp) đều đang có mặt tại Việt Nam và làm ăn rất thành đạt đã chứng tỏ phần nào sức mạnh về tiềm năng sản xuất và xuất khẩu dầu thô của Việt Nam rất lớn nên đã thu hút đợc các công ty hàng đầu thế giới. Chắc chắn rằng, trong một vài năm tới Mỹ sẽ nằm trong số các bạn hàng lớn về dầu thô, bởi vì, đó là một trong số những dự án nghiên cứu của các công ty Mỹ tại Việt Nam khi thị tr ờng nội địa không tiêu dùng hết.
Với việc Hiệp định thơng mại song phơng vừa qua đợc Quốc hội hai nớc phê duyệt và có hiệu lực thì khả năng xuất khẩu dầu khí mà chủ yếu là dầu thô của Việt Nam sang Mỹ sẽ tăng lên đáng kể.
II. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thịtrờng Mỹ trờng Mỹ
1. Giải pháp ở tầm vĩ mô
1.1. Đàm phán để gia nhập WTO
Sau khi Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, quan hệ thơng mại bình thờng giữa hai nớc sẽ đợc thiết lập. Việt Nam gần nh chắc chắn đợc hởng chế độ MFN. Song, để đợc hởng chế độ MFN chắc chắn và lâu dài thì chỉ có Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ thôi thì cha đủ.
Thứ nhất, Hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ chỉ có giá trị tạm thời. Theo Điều 8, khoản 1 của Hiệp định thơng mại song phơng quy định: “Hiệp định này sẽ có hiệu lực vào ngày mà các bên trao đổi, thông báo cho nhau rằng mỗi bên đã hoàn tất các thủ tục pháp lý cần thiết để đa Hiệp định có hiệu lực và có hiệu lực trong thời hạn 3 năm” và “Hiệp định này đ ợc gia hạn tiếp tục 3 năm một nếu một trong hai bên không có ý định chấm dứt Hiệp định”. Nh vậy, thời hạn của Hiệp định không dài và sau 3 năm phải xem xét lại một lần.
Thứ hai, để đợc hởng chế độ MFN, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ chỉ là một trong hai điều kiện mà điều kiện kia là việc Quốc hội Mỹ hàng năm xem xét việc miễn trừ áp dụng điều khoản Jackson-Vanick.
Vậy, Việt Nam cha chắc chắn đợc hởng chế độ MFN lâu dài, ổn định. Để đợc hởng chế độ MFN vĩnh viễn, không phải phụ thuộc vào kết quả những cuộc bỏ phiếu hàng năm của Quốc hội Mỹ dành miễn trừ áp dụng điều khoản Jackson-Vanick cho Việt Nam hay việc xem xét 3 năm một lần để tiếp tục Hiệp định hay không thì Việt Nam cần gia nhập WTO. Theo nguyên tắc của WTO, các nớc thành viên phải dành đối xử chế độ MFN vô điều kiện cho các nớc thành viên khác.
Tất nhiên, tham gia vào đàm phán đa biên gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO sẽ là khó khăn hơn đối với Việt Nam, vì tại Giơneve sẽ có nhiều n- ớc tham gia đàm phán hơn, yêu cầu sẽ đa dạng hơn và đòi hỏi sẽ cao hơn. Các yêu cầu ở đây không còn là những nguyên tắc chung nữa mà là những vấn đề cụ thể trong các chính sách thơng mại của Việt Nam nh chính sách thuế, phi thuế trong thơng mại hàng hoá; hải quan trong thơng mại dịch vụ, vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ, chính sách đầu t và các chính sách đối với các xí nghiệp quốc doanh, quyền kinh doanh ở Việt Nam kể cả quyền xuất nhập khẩu. Việt Nam sẽ phải chấp nhận một “sân chơi” bình đẳng, không đợc sử dụng bất cứ
một hàng rào thuế quan cũng nh hàng rào phi thuế quan nào để bảo hộ sản xuất trong nớc.
Tuy nhiên, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng có nhiều phần giống chuẩn mực của WTO, trừ một số vấn đề song phơng. Thực hiện hiệp định song phơng giữa hai nớc là bớc quan trọng để Việt Nam mở rộng các chính sách hội nhập, làm quen với các quy định về tự do hoá thơng mại. Do đó, Việt Nam sẽ có bớc tập duyệt trớc khi gia nhập WTO.
Nh vậy, nhiệm vụ của Việt Nam bây giờ là phải đẩy nhanh lộ trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO thì đơng nhiên sẽ đợc hởng chế độ MFN của các nớc thành viên WTO, trong đó có Mỹ. Nhờ đó, Việt Nam sẽ trở nên chủ động hơn trong việc đợc hởng chế độ MFN của Mỹ, tức là không phải cứ 3 năm thì phải đàm phán lại để đợc hởng chế độ này.
Hơn nữa, nếu tham gia đợc vào hệ thống thơng mại quốc tế rộng lớn, chúng ta có cơ hội đẩy nhanh tốc độ tăng trởng nhanh bằng việc phát huy “nội lực” về: lao động, tài nguyên thiên nhiên, cũng nh tận dụng đợc những thành tựu về khoa học công nghệ, về vốn của các nớc đang phát triển để nâng cao hiệu quả kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.
1.2. Đàm phán để đợc hởng GSP của Mỹ
Đối với chế độ GSP của Mỹ dành cho các nớc đang phát triển, đến nay Việt Nam vẫn cha đợc hởng. Song, điều 3, khoản 8 Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ quy định: Chính phủ Mỹ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam chế độ u đãi GSP. Tuy nhiên, có một khó khăn đối với Việt Nam để đợc hởng chế độ này là quy định ở phần 502B của Luật thơng mại Mỹ năm 1974. Theo đó, Tổng thống không đợc phép cho một loạt nớc đợc hởng chế độ GSP của Mỹ, trong đó có Việt Nam. Do vậy, để đợc hởng chế độ GSP của Mỹ thì Việt Nam cần đấu tranh mạnh mẽ, yêu cầu Mỹ bãi bỏ áp dụng quy định trong phần 502B này, đa Việt Nam sang nhóm nớc đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng và không còn là “kẻ thù” của Mỹ nữa.
1.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến về thị trờng Mỹ, về chính sách xuất nhập khẩu của Mỹ và Hiệp định Thơng mại Việt Nam -Mỹ.
Chúng ta biết rằng thị trờng Mỹ là một thị trờng khó tính và mức độ cạnh tranh rất cao do đó để xâm nhập vào thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rất nhiều luật và quy định về thơng mại của Mỹ. Các doanh
giữa mình và các thơng nhân Mỹ trong Luật Thơng mại của Mỹ cùng những điểm khác biệt so với Luật Thơng mại Việt Nam. Mặt khác, luật và các quy định về thuế và hải quan của Mỹ nh Danh bạ thuế thống nhất, Chế độ u đãi thuế quan phổ cập, cơ sở tính thuế hải quan hay những quy định về xuất xứ hàng hóa có tác động trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi xuất khẩu sang Mỹ. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không thể thành công trên thị trờng nếu không nghiên cứu hệ thống hàng rào phi thuế quan với những quy định chi tiết về danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, những quy định về vệ sinh dịch tễ đối với hàng hóa nhập khẩu hay Luật chống phá giá, Luật thuế bù trừ của Mỹ.
Với một hệ thống luật và quy định phức tạp nh vậy và một thực tế rằng ngoài luật toàn liên bang thì đối với các bang khác nhau ở Mỹ lại có hệ thống luật hay quy định khác nhau, do đó các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu do đó rất cần sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc. Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, Nhà nớc cần tổ chức các khóa đào tạo, các lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thơng mại của Mỹ nhằm nâng cao hiểu biết của các doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý trong kinh doanh với Mỹ. Đồng thời, Nhà nớc cần khuyến khích các cơ quan, các Bộ, các ban ngành liên quan, các cá nhân xuất bản và lu hành những ấn phẩm hay băng, đĩa về vấn đề này dới dạng sách hay những bài viết trên báo, tạp chí hay đĩa hình nhằm tạo nguồn thông tin phong phú và chính xác cho các doanh nghiệp Việt Nam tham khảo. Mặt khác, Nhà nớc cũng có thể hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp một số địa chỉ t vấn pháp luật đáng tin cậy cho các doanh nghiệp.
Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và các cơ quan quản lý nói chung phải có sự hiểu biết nhất định về thị trờng Mỹ, về đặc điểm của pháp luật cũng nh chính sách của Mỹ đối với việc quản lý nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào Mỹ. Việc này không còn là công việc của doanh nghiệp nữa, mà hiện nay nó đã là công việc quan trọng của Nhà nớc, có ý nghĩa quyết định để giúp doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trờng Mỹ. Trên cơ sở đó Nhà nớc nên:
- Cho tuyên truyền, bằng nhiều kênh thông tin đại chúng, bằng nhiều hình thức về thị trờng Mỹ, về pháp luật, về chính sách nhập khẩu của Mỹ cũng nh về tiêu chuẩn chất lợng và thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ.
- Thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến để tìm hiểu thị trờng Mỹ và cử các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng thâm nhập thị trờng Mỹ đi khảo sát bằng nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nớc.
- Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tự bỏ kinh phí để tiếp cận, khảo sát thực tế thị trờng Mỹ, xây dựng các văn phòng, chi nhánh tại Mỹ để thờng xuyên có những thông tin cập nhật về những biến động trên thị trờng.
1.4. Tiếp tục có chính sách hỗ trợ thơng mại mạnh mẽ hơn nữa đối với việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ
Trong 5 năm đầu, kể từ sau khi Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, cần có một số chính sách đặc biệt để hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ, nh:
- Hỗ trợ và bảo vệ thu nhập ổn định cho ngời nông dân để họ yên tâm sản xuất hàng nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp.
- Đầu t công nghệ cho việc sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp, hải sản, v.v...
Đây là những hàng hoá thuộc thế mạnh của Việt Nam mà những ngời Mỹ rất a chuộng. Để có chính sách hợp lý, Chính phủ cần cho thành lập các quỹ nh Quỹ hỗ trợ xuất khẩu nông sản, Quỹ tín dụng hàng hoá nông nghiệp, đồng thời xây dựng các chơng trình hỗ trợ và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu mặt hàng thuộc hải sản và sản phẩm nông nghiệp, xây dựng chơng trình hỗ trợ đặc biệt đối với một số mặt hàng nông nghiệp nh ngô, sắn, v.v. để qua đó có thể hỗ trợ cho các