Giải pháp ở tầm vi mô

Một phần của tài liệu chính sách nhập khẩu của mỹ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 66 - 68)

II. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ

2. Giải pháp ở tầm vi mô

2.1. Tích cực hơn, chủ động hơn, sáng tạo hơn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với các doanh nghiệp của nớc khác ở thị trờng Mỹ

Để làm đợc điều này, bản thân các doanh nghiệp cần nhận thức rằng: cha bao giờ các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội nh sau khi Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải ngay lập tức chuẩn bị cho mình một loạt các điều kiện cần thiết để có thể thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Trớc hết, mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải:

- Nâng cao hơn nữa trình độ quản lý doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp xuất khẩu), nâng cao chất lợng sản phẩm hàng xuất khẩu (đối với doanh nghiệp sản xuất) bằng cách xây dựng các kế hoạch hành động của mình nh đào tạo tích cực hơn nữa trình độ hiểu biết về chuyên môn, về nghiệp vụ và ngoại ngữ của các công nhân cũng nh cán bộ quản lý, đầu t hơn nữa vào hệ thống công nghệ máy móc, quy trình sản xuất hiện đại, v.v...

- Khảo sát, nghiên cứu thị trờng Mỹ từ nhiều góc độ, bằng nhiều phơng pháp để xây dựng chiến lợc sản xuất và chiến lợc xuất khẩu, chiến lợc tiếp thị quảng cáo, đồng thời cũng phải nắm vững hệ thống luật pháp, chính sách xuất nhập khẩu của Mỹ.

- Có chính sách đối với việc tìm kiếm nguồn hàng để có thể chiếm lĩnh thị tr- ờng Mỹ, tìm hiểu rõ đối tác thơng mại Mỹ.

- Xây dựng và giữ vững thị trờng mục tiêu nhằm từng bớc giữ đợc sự tín nhiệm của khách hàng trên thị trờng Mỹ, củng cố và tiến tới chiếm lĩnh thị phần nhất định.

- Ngoài những nguồn đầu t trong nớc, cần phải thu hút và tận dụng một cách tối đa các nguồn vốn đầu t nớc ngoài dới hình thức vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) hoặc là vốn viện trợ chính thức (ODA) vào việc sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao nhằm tạo những sản phẩm có chất lợng tốt và đồng đều, có sức cạnh tranh trên thị trờng và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Mỹ.

2.2. Đẩy mạnh công tác tiếp thị của các doanh nghiệp ở thị trờng Mỹ

Các doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện nhiều phơng pháp hoạt động tiếp thị trực tiếp khác nhau chẳng hạn nh thông qua hội chợ triển lãm, tiếp thị qua mạng hay đặt văn phòng đại diện tại Mỹ.

Nếu thực hiện hoạt động tiếp thị trực tiếp, doanh nghiệp Việt Nam nên:

• Tham khảo ý kiến của Hiệp hội ngành hàng, của Tham tán thơng mại Việt Nam tại Mỹ, của các khách hàng quen trớc khi qua Mỹ, và có thể tham khảo các tổ chức thông tin khác.

• Tổ chức chu đáo cho các chuyến đi nh lập lịch trình cho chuyến đi, chuẩn bị catalogue giới thiệu sản phẩm, thông qua ngời quen để tìm Việt kiều trợ giúp phiên dịch, kế hoạch tiếp xúc với đối tác phải rất cụ thể chi tiết, v.v...

Nếu các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các hoạt động tiếp thị vào thị tr- ờng Mỹ qua hội chợ triển lãm:

Hàng năm tại Mỹ tổ chức hàng trăm cuộc triển lãm lớn nhỏ, do đó nếu có sự tài trợ của Nhà nớc thì các doanh nghiệp cố gắng tham gia để tìm kiếm các đối tác thơng mại Mỹ cũng nh tìm kiếm các hợp đồng xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, để tham gia triển lãm có hiệu quả các doanh nghiệp Việt Nam nên:

• Gởi Fax hoặc Email cho các khách hàng ở Mỹ về sự tham gia hội chợ của công ty

• Thiết kế sẵn gian hàng tại Việt Nam sao cho gây ấn tợng và dự trù đợc chi phí và nhân sự tham gia.

• Chuẩn bị hàng hoá vừa để trng bày, vừa để làm quà tặng, vừa để bán hàng trực tiếp

• Nên cử lãnh đạo có năng lực tham gia hội chợ vì có thể có nhiều hợp đồng đợc ký trong quá trình tổ chức triển lãm.

Nếu tiếp thị qua mạng Internet thì các doanh nghiệp cần xây dựng địa chỉ Email của doanh nghiệp, xây dựng trang Web ấn tợng và khoa học.

Đối với các doanh nghiệp hay các tổng công ty lớn thì có thể đặt văn phòng đại diện tại Mỹ tìm kiếm đối tác khách hàng, theo dõi tình hình tổ chức thực hiện các hợp đồng và các hoạt động xuất khẩu sang Mỹ, phối hợp tổ chức tiếp thị tại thị trờng Mỹ.v.v...

2.3.Chủ động tiếp cận công nghệ thông qua việc tích cực sử dụng có hiệu quả hơn hệ thống Internet

Thơng mại điện tử tuy mới xuất hiện và đang ở dạng tiềm năng nhng đang phát triển rất nhanh và tiềm năng cũng rất lớn. Thơng mại điện tử có nhiều điểm u việt và thực sự là một công cụ mới cho chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Trớc hết, ngời bán và ngời mua đợc nối trực tiếp với nhau và không có hạn chế về không gian và thời gian, cho nên các doanh

nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của quá trình nghiên cứu thị trờng. Nhờ có th- ơng mại điện tử mà các doanh nghiệp xuất khẩu giảm đợc chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển đặc biệt là đối với hàng hóa là các ấn phẩm điện tử, giảm các loại chi phí khác nh chi phí giao dịch. Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam phải có thời gian dài mới có thể tham gia xuất khẩu hàng hóa thông qua mạng Internet, nhng ngay từ bây giờ các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức đợc xu thế của phơng thức kinh doanh hiện đại này và chuẩn bị đầy đủ về vốn, ngoại ngữ cũng nh các yếu tố về kỹ thuật công nghệ thông tin để sẵn sàng hòa nhập và đa vào ứng dụng khi có thể.

Một phần của tài liệu chính sách nhập khẩu của mỹ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w