Những ưu điểm và hạn chế

Một phần của tài liệu tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ wto đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tnhh thương mại quốc tế việt phượng (Trang 47 - 51)

II. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may của cụng ty

3. Những ưu điểm và hạn chế

3.1.Những uu điểm

Cựng với sự phỏt triển kinh tế của đất nước, cỏc doanh nghiệp và cụng ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng đó khụng ngừng nỗ lực phỏt triển để tớch cực tham gia vào cụng cuộc đổi mới của đất nước hiện nay. Kinh tế phỏt triển càng cú nhiều đối thủ mới tham gia vào thị trường xuất nhập khẩu cộng với những đối thủ sẵn cú vỡ thế sẽ gõy rất nhiều khú khăn cho cụng ty. Để cú thể đứng vững trờn thị trường hiện nay, cụng ty khụng ngừng đổi mới sản phẩm, đưa ra nhiều hàng mẫu mới lạ thu hỳt khỏch hàng nhằm tỡm kiếm thờm

nhiều xưởng may gia cụng nhằm sẵn sàng thực hiện cỏc đơn dặt hàng của đối tỏc một cỏch nhanh chúng. Mặt khỏc để cú thờm nhiều hiểu biết về thị truờng nước ngoài, ngoài đội ngũ nhõn viờn trong nước, cụng ty đó chủ động mời những chuyờn gia nước ngoài về để cố vấn nhằm tăng sự hiểu biết của cụng ty, tạo điều kiện cho ta cú thể chủ động trong việc kớ kết hợp đồng.

Là một cụng ty xuất khẩu may gia cụng, cụng ty phải nhập khẩu từ nước ngoài nguồn nguyờn phụ liệu khỏ lớn, phục vụ cho cụng tỏc sản xuất thành phẩm. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy, cụng ty đó chủ động tỡm kiếm nguồn nguyờn phụ liệu từ chớnh cỏc cụng ty nội địa, do đú đó làm giảm chi phớ, tăng lợi nhuận cho cụng ty.

Đội ngũ nhõn viờn trẻ, trỡnh độ học vấn cao, cú khả năng giao tiếp khụng những với những khỏch hàng trong nước mà cũn cả với những khỏch hàng nước ngoài do đú đó chủ động kớ kết nhiều hợp đồng quan trọng cho cụng ty. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến những thành cụng của cụng ty trong thời gian qua.

Do nắm bắt nhanh nhạy những nhu cầu của thị trường, cụng ty đó khụng ngừng cố gắng để đỏp ứng được những nhu cầu ngày càng đa dạng của khỏch hàng. Chớnh nhờ sự nỗ lực này, cụng ty đó ngày càng trở thành cụng ty cú uy tớn trờn thị trường, ngày càng thu hỳt được nhiều đối tỏc mới cả trong lẫn nước ngoài.

Cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, cụng ty đó từng bước trang bị cỏc trang thiết bị hiện đại, nối mạng internet…Việc nối mạng là một bước đi lớn nhằm thay đổi kờnh phõn phối truyền thống của cụng ty, nhằm phục vụ cho việc nhập khẩu, sản xuất và xuất khẩu diễn ra liờn tục và ổn định.

3.2.Những hạn chế

Bờn cạnh những ưu điểm đạt được, cụng ty cũn bộc lộ những hạn chế nhất định. Những hạn chế này là nguyờn nhõn làm giảm tớnh hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của cụng ty.

Mặc dự đó cú thờm nhiều sự đổi mới trong sản phẩm, nhưng sản phẩm của cụng ty vẫn chưa cú sự đa dạng và độc đỏo. Cỏc sản phẩm làm mẫu giới thiệu vẫn cũn đơn điệu, và chưa cú tớnh sang tạo, vẫn cũn bắt trước kiểu dỏng cũ. Chưa tỡm hiểu kĩ nhu cầu thị trường nờn chưa đưa ra được những mẫu mà khỏch hàng ưa thớch. Việc chưa cú một đội ngũ thiết kế riờng sẽ là một trở ngại lớn cho cụng ty trong thời gian tới. Đõy là một bộ phận quan trọng làm nền tảng cho sự phỏt triển và nõng tầm thương hiệu của cụng ty. Tuy nhiờn cụng ty chưa cú sự quan tõm đỳng mức và đầu tư cho lĩnh vực này. Do vậy cỏc đơn đặt hàng của cụng ty khụng nhiều, chưa tương xứng với quy mụ của cụng ty hiện nay, thậm chớ nhiều đơn hàng cụng ty đều làm theo những mẫu cú sẵn hoặc theo những mẫu do đối tỏc cung cấp.

+ Năng lực quản lý:

Năng lực quản lý cũn yếu kộm, chưa cú sự gắn kết chặt chẽ giữa cỏc phõn xưởng và cụng ty. Do đú dẫn đến nhiều sự cố kĩ thuật khụng được giải quyết kịp thời làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng, gõy mất uy tớn cho cụng ty.

+ Về mạng lưới tiờu thụ và hoạt động marketing của sản phẩm.

Mạng lưới tiờu thụ của cụng ty cũn chưa lớn. Hoạt động marketing hầu như khụng được chỳ trọng. Hầu hết là cỏc hợp đồng là do sự chủ động từ bờn đặt hàng mà chưa cú sự chủ động của cụng ty. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn kộm, do đú hiểu biết về thị trường cũn yếu. Cho nờn cỏc đối tỏc chưa được mở rộng. Vẫn chủ yếu là từ cỏc nước Hàn Quốc và Trung Quốc…

+ Chưa cú nhà xưởng riờng để tiến hành sản xuất mà phải phụ thuộc vào cỏc xưởng may gia cụng ở cỏc tỉnh thành khỏc do đú nhiều đơn hàng khụng được chủ động mà cũn phụ thuộc nhiều vào cỏc xưởng gia cụng đú.

+ Cỏc đơn hàng chủ yếu là những đơn hàng nhỏ, lẻ. Trong khi nguyờn liệu nhập kho nhiều, do đú chi phớ bảo quản cao.

4.Thuận lợi và khú khăn

4.1.Thuận lợi

Để đạt được những kết quả như hiện nay cụng ty là nhờ cụng ty đó cú được những thuận lợi nhất định

- Những chớnh sỏch đổi mới của Đảng và nhà nước nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp và cụng ty cú mụi trường kinh doanh ổn định

- Những kinh nghiệm cú được từ những cụng ty đi trước.

- Sự hỗ trợ về vốn của nhà nước đối với những cụng ty mới thành lập nhằm khuyến khớch họ phỏt triển hoạt động kinh doanh

- Chi phớ lao động tương đối rẻ, trỡnh độ tay nghề cụng nhõn cao sản phẩm làm ra cú chất lượng cao.

4.2. Khú khăn

- Bị sự cạnh tranh của rất nhiều cỏc cụng ty uy tớn lõu năm trờn thị trưũng như: Vinatex, Khakhato, Dệt may Thăng Long…

- Cỏc đơn hàng chưa ổn định và chưa nhiều. Chưa cú nhiều uy tớn trong kinh doanh

- Chi phớ cũn cao do việc di chuyển đến cỏc cảng, cỏc tỉnh để kiểm tra lụ hàng xuất và lụ hàng nhập khẩu.

- Khụng thường xuyờn theo dừi được tỡnh hỡnh may gia cụng ở cỏc phõn xưởng do đú khụng nắm bắt kịp thời chất lượng sản phẩm.

- Ngoài sự cạnh tranh của cỏc cụng ty trong nước, cụng ty cũn gặp rất nhiều sự cạnh trạnh từ cỏc cụng ty đến từ Trung Quốc, Ấn Độ…

- Chi phớ thuờ kho, thuờ mặt bằng cụng ty ngày càng cao, giỏ điện nước ngày càng tăng làm cho cụng việc sản xuất và xuất nhập khẩu của cụng ty cũng khụng được thuận lợi.

- Là cụng ty mới nờn cụng ty cũn khú khăn trong việc xin cấp hạn ngạch, nhiều khi khụng cú đủ hạn ngạch để xuất khẩu.

- Vẫn phải xuất khẩu hàng hoỏ qua trung gian, chưa cú nhiều đơn hàng xuất khẩu trực tiếp nờn chi phớ cao, lợi nhuận cũng giảm.

- Chi phớ nguyờn vật liệu ngày càng cao trong khi yờu cầu chung là phải giảm chi phớ và giỏ thành nhằm cạnh tranh.

Một phần của tài liệu tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ wto đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tnhh thương mại quốc tế việt phượng (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w