Mục tiêu phát triển kinh tế của thành phố Hà nội đến 2010.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 62 - 65)

- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chính sách về tiền lơng, tiền thởng và đào tạo, tổ

3.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế của thành phố Hà nội đến 2010.

hoạt động cho vay đầu t phát triển tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà

3.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế của thành phố Hà nội đến 2010.

Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới đã có nhiều thay đổi lớn lao. Chúng ta đã có những bớc đi ban đầu rất quan trọng, tạo tiền đề vững chắc hơn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giúp nền kinh tế nớc ta phát triển với quy mô rộng hơn và trình độ ngày càng cao hơn. Chúng ta đã từng bớc khẳng định đợc vị thế kinh tế của mình trên trờng quốc tế.

Thế kỷ XXI là thế kỷ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, đặc biệt là công nghệ thông tin, tiếp tục nhảy vọt, thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng sâu rộng, cạnh tranh kinh tế đang ngày càng gay gắt, Châu á Thái Bình Dơng tiếp tục là khu vực phát triển năng động. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, nhiều nớc Đông Nam á đang khôi phục lại đà phát triển với khả năng cạnh tranh cao hơn.

Trớc những thuận lợi đan xen với khó khăn, trớc những thời cơ lớn và những thách thức của tình hình trong nớc và bối cảnh quốc tế, chúng ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vợt qua thách thức, khó khăn, đa đất nớc tiến lên nhanh chóng, vững chắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Là trung tâm văn hoá chính trị kinh tế xã hội của cả nớc, thủ đô Hà nội có vai trò lớn lao trong công cuộc phát triển này. Để đảm bảo thực hiện kế hoạch của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 do đại hội Đảng IX đề ra, thành phố đã đặt ra các mục tiêu:

- Đạt nhịp độ tăng trởng 8,5-9%/năm giai đoạn 2001-2005 và 9,5- 10%/năm giai đoạn 2005-2010. Bình quân giai đoạn 2000-2010 đảm bảo tốc độ tăng GDP từ 8,5 đến 9,5%.

- Tăng tỷ trọng GDP của Hà nội đóng góp vào GDP cả nớc từ 7,2% năm 2000 lên 9% vào năm 2010 với mức tăng GDP dự kiến 29.277 tỷ đồng vào năm 2005 và khoảng 47.000 tỷ đồng năm 2010.

- Phấn đấu tăng mức GDP bình quân đầu ngời từ 756 USD năm 2000 lên 1043 USD năm 2005 và 1500 USD vào năm 2010.

- Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 15% để góp phần tạo nên một nền kinh tế mở cho thủ đô.

- Dự kiến tốc độ tăng trởng tín dụng giai đoạn 2001-2005 là 109%, 2005-2010 là 110%, bình quân cả thời kỳ đạt mức tăng 109,5%.

- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc thể hiện trên các mặt:

+ Tiếp tục sắp xếp lại khu vực kinh tế quốc doanh theo hớng nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò định hớng của kinh tế quốc doanh với các khu vực kinh tế khác, tập trung nắm những ngành, lĩnh vực chủ đạo, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc.

+ Tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh.

+ Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu t nớc ngoài nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài cho quá trình phát triển.

- Tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp trong giai đoạn đầu lên ngang tầm với tiềm năng và vị trí của công nghiệp thủ đô, phát triển mạnh ngành dịch vụ một cách hợp lý phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản

xuất nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn nhằm thích ứng với tiến trình đô thị hóa. Tiến tới xây dựng một cơ cấu kinh tế ngành và vùng hợp lý tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài của thành phố.

- Căn cứ vào các mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra, Hà nội lựa chọn các trọng điểm đầu t để tạo ra động lực phát triển, bứt phá nhanh làm cho nền kinh tế sớm bớc vào giai đoạn cất cánh, tập trung định hớng đầu t phát triển vào một số ngành, lĩnh vực:

+ Các khu công nghiệp tập trung kỹ nghệ cao bao gồm cả các khu chế xuất.

+ Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của thành phố nh điện- điện tử, chế biến thực phẩm, cơ- kim khí, dệt may- da giầy, hình thành các ngành kinh tế trọng điểm cho nền kinh tế thủ đô.

+ Phát triển mạnh các loại hình du lịch- dịch vụ, tập trung đầu t xây dựng Hà nội thành một trung tâm thơng mại- dịch vụ lớn trong cả nớc, xứng đáng với tiềm năng du lịch cũng nh kinh tế của thủ đô.

+ Đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại thành, tập trung đầu t cho trồng trọt rau quả, hoa, cây cảnh đồng thời với việc phát triển các ngành chế biến nông lâm sản để hỗ trợ cho ngành nông nghiệp.

- Bên cạnh đầu t cho sản xuất, chú trọng đến đầu t cho các chơng trình văn hoá, giáo dục, xã hội để nâng cao mức sống dân c, xây dựng Hà nội trở thành một thủ đô hiện đại đồng thời vẫn giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Trong giai đoạn tới u tiên cho các chơng trình hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà nội.

Để thực hiện thành công những mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế đã đề ra, cần phải tận dụng và phát huy đầy đủ, có hiệu quả tất cả các tiềm năng, các nguồn lực của đất nớc. Một trong những nhân tố quan trọng vào bậc nhất là vốn đầu t và sử dụng hiệu quả vốn đầu t.

Trong tổng vốn đầu t dự kiến, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có một vị trí quan trọng, chiếm hơn 16% tổng vốn đầu t. Điều đó cho thấy vai trò to lớn của Quỹ Hỗ trợ phát triển và đặc biệt là Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội. Nó cũng đòi hỏi Chi nhánh Quỹ phải có những định hớng hoạt động phù hợp với định hớng phát triển tín dụng đầu t phát triển của

Nhà nớc và góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của thành phố đến năm 2010.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 62 - 65)