Giải pháp nâng cao hiệu quả của BHTG

Một phần của tài liệu một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường bảo hiểm tiền gửi ở việt nam (Trang 38 - 50)

D nợ cho vay 0, 03% Bản tệ & ngoại tệ

5.Giải pháp nâng cao hiệu quả của BHTG

a. Vi mô

Để phát huy trọn vẹn mặt tích cực của loại BHTG quốc gia, kinh nghiệm thực tiễn một số quốc gia trên thế giới chúng ta có thể đa ra một số giải pháp sau:

Cải tiến và tăng cờng hoạt động thanh tra ngân hàng. Trớc hết là cần phải đẩy mạnh thờng xuyên và tiến hành thanh tra tại chỗ. Nội dung thanh tra cần phải tập trung vào các vấn đề: Chất lợng tài sản có, cụ thể là chấtt lợng các khoản cho vay (bao gồm cả hồ sơ, tính pháp lý đầy đủ); các yêu cầu về vốn theo quy định của ngân hàng nhà nớc; chất lợng quản lý kinh doanh và nhân sự (bao gồm cả việc thu thập và xử lý thông tin) ; lợi nhuận và khả năng sinh lời; khả năng thanh toán và tính thanh khoản. Nội dung thanh tra cần phải xây dụng bảng điểm đánh giá. Dựa vào thang điểm đánh giá, ngân hàng nhà nớc có biện pháp kịp thời, răn đe đối với những tổ chức tín dụng nằm dới mức điểm chuẩn. Sự răn đe, chấn chỉnh kịp thời của ngân hàng nhà nớc sẽ góp phần làm hạn chế các tiêu cực. Công tác thanh tra cần phải kết hợp hình thức có và không có thông báo trớc, cũng nh phải có trọng điểm, tránh dàn đều. Đơn vị yếu kém, có vấn đề cần đợc trú ý và

thanh tra nhiều hơn so với các đơn vị tốt. Cần có biện pháp khen thởng đối với hoạt động giám sát nội bộ của TCTD nếu nh kết quả phù hợp với đánh giá của thanh tra ngân hàng. Từ đó sẽ nâng cao vai trò, hiệu quả công tác giám sát nội bộ và giảm nhẹ khối lợng thanh tra ngân hàng.

Bổ sung và thực hiện nghiêm các quy định về vốn và tín dụng.

Cho đến nay, ngân hàng nhà nớc đã có nhiều quy định về vốn, xét cấp tínn dụng, hạn chế việc cho vay tập trung quá mức. Tuy nhiên, những quy dịnh này cha đợc thực hiện nghiêm túc và công tác thanh tra, xử lý các vấn đề này vẫn còn nhẹ tay mặc dù những quy định này là biện pháp tốt nhất để hạn chế rủi ro cũng nh sự liều lĩnh của các TCTD. Do vậy ngân hàng nhà nớc cần bổ sung và yêu cầu các TCTD thực hiện nghiêm ngặt quy định về vốn và cấp tín dụng nh: vốn điều lệ tối thiểu, tỷ lệ huy động vốn, vốn cấp 1 (Tier 1 capital), cấp 2 (Tier 2 capital), hạn mức cho vay một cá nhân và một pháp nhân, hạn mức cho vay một ngành nghề. . . Các quy định này cần gắn với các thông lệ quốc tế, đặc biệt là hiệp định Basel. Hiệp định quy định các khoản mục trong phần tài sản Có và ngoại bảng đợc phân chia thành 4 nhóm chính với hệ số rủi ro tơng ứng là 0%, 20%, 50%, và 100%. Kế đó tính tổng giá trị tài sản Có đợc điều chỉnh theo mức độ rủi ro bằng cách nhân giá trị các khoản mục tài sản Có với hệ số rủi ro (đối với các khoản mục ngoại bảng, trớc đó phải quy đổi ra thành khoản mục trong bảng theo một tỷ lệ phần trăm nào đó, ví dụ: tín dụng dụ phòng (standby L/C) bảo lãnh cho một khoản vay hoặc thơng phiếu đợc quy đổi 100% thành một khoản vay, sau đó nhân với hệ số rủi ro tơng ứng). Theo hiệp định nàyc các ngân hàng phải thoả mãn hai yêu cầu vầ vốn nh sau: vốn cấp 1 (vốn cổ phần) phải đạt tối thiểu là 4% so với tổng tài sản Có đợc điều chỉng theo mức độ rủi ro; tổng vốn bao gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2 (bao gồm vốn dự phòng thua lỗ và các khoản nợ thứ cấp (là khoản nợ chỉ đợc chi trả sau khi đã chi trả xong cho ngời gửi tiền và các chủ nợ khác) phải đatj ít nhất là 8% so với tổng tài sản Có chịu rủi ro. Ngoài ra, ngân hàng nhà nớc phải chú ý và bổ xung

thêm các quy định về các khoản mục, hoạt động ngoại bảng. Bởi vì, các khoản mục ngoại bảng (cam kết, bảo lãnh, kinh doanh các công cụ tài chính) tuy không thể hiện trong bảng cân đối nhng cũng dễ dẫn các TCTD đến các rủi ro, thua lỗ lớn.

Tách biệt hoạt động ngân hàng và hoạt động chứng khoán, bảo hiểm. Các TCTD (ngân hàng) không đợc tham gia thực hiện các hoạt động chứng khoán rủi ro (nh bảo lãnh phát hành, kinh doanh chứng khoán) và bảo hiểm, nhng có thể thực hiện các nghiệp vụ khác nh lu ký, môi giới, t vấn. Ngợc lại, các công ty chứng khoán, bảo hiểm và các tổ chức phi ngân hàng cũng không đợc tham gia các hoạt động ngân hàng truyền thống. Mục đích là ngăn ngừa rủi ro và giữ mức cạnh tranh vừa phải cho hệ thống ngân hàng. ở Việt Nam, các ngân hàng đã dợc tách biệt với các công ty chứng khoán, nhng cần phải xem xét đến tính độc lập của các công ty chứng khoán nguyên là các công ty con cuả các ngân hàng.

Duy trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh, thích hợp. Sự cạnh tranh buộc các TCTD hoạt động có hiệu quả hơn và phục vụ khách hàng tốt hơn. Tuy nhiên, sự cạnh tranh quá mức sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ và làm tăng sự liều lĩnh của các TCTD. Khi mức lợi nhuận bị giảm mạnh do cạnh tranh khốc liệt sẽ dễ hớng các TCTD lao vào các hoạt động có rủi ro cao. Do vậy, cần tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh bằng cách duy trì số lợng thích hợp của các TCTD, kiểm soát việc cho ra đời các TCTD mới cũng nh việc mở thêm chi nhánh, văn phòng giao dịch.

Công khai thông tin và hoạt động của các TCTD. Ngân hàng nhà nớc cần quy định cụ thể các thông tin, số liệu về hoạt động mà các TCTD bắt buộc phải công khai cho công chúng (ít nhất là cho khách hàng và cổ đông) biết theo hớng phù hợp với thông lệ quốc tế, trớc mắt là các số liệu

về các chỉ tiêu bắt buộc theo quy định của ngân hàng nhà nớc. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bản thân TCTD và cho xã hội. Đối với cổ đông, ngời gửi tiền, khách hàng có đợc nhiều thônh tin chính xác về chất lợng và hoạt động của TCTD sẽ giúp cho họ có đợc quyết định đúng đắn trong việc đầu t, giao dịch với ngân hàng. Đây là cách tốt nhất để bảo vệ quyền lợi cho công chúng (thờng không có đủ và rất khó để có đợc thông tin chính xác về các TCTD). Đồng thời phản ứng của khách hàng, chủ nợ trớc các thông tin này sẽ buộc tài chính tín dụng định hớng hoạt động của mình. Đối với các TCTD, việc công khai chất l- ợng và hoạt động của mình sẽ làm giảm bớt sự liều lĩnh, bất hợp pháp (nếu có) trong tổ chức mình. Đối với cơ quản lý và pháp luật sẽ giảm đợc khối lợng công việc giám sát, theo dõi do đợc chia sẻ với công chúng đồng thời phát hiện nhanh và ngăn chặn kịp thời các hành vi nguy cơ. Hiện nay, thực hiện công tác này vẫn còn khá yếu kém ở Việt Nam và cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ đổ bể kinh tế lớn và thua lỗ nặng của một vài ngân hàng.

Xây dựng phí bảo hiểm và tỷ lệ bồi thờng tơng ứng với mức độ rủi ro. Để giảm thiểu tình trạng sự liều lĩnh sau bảo hiểm và buộc ngời bảo hiểm pjải tiếp tục quan tâm đến hoạt động của các TCTD, một số nớc đã bãi bỏ việc bồi hoàn 100%. Nghĩa là bất kỳ gửi nhiều hay ít, ngời git tiền vẫn phải gánh chịu một tỷ lệ nhất định thua lỗ trong trờng hợp TCTD mất khả năng thanh toán. Tỷ lệ bồi hoàn còn gắn với mức độ rủi ro (chất lợng hoạt động) của TCTD. Ngoài ra, phí bảo hiểm không giàn đều mà tuỳ vào mức độ rủi ro của các tổ chức tín dụng theo hớng phí bảo hiểm thấp khi rủi ro thấp và ngợc lại. Nh vậy, một TCTD có nhiều hoạt động rủi ro sẽ phải gánh chịu phí bảo hiểm cao và tỷ lệ bồi hoàn thấp. Đây cũng là hình thức thởng phạt và khuyến khích các TCTD hoạt động thận trọng, lành mạnh. Đồng thời, căn cứ vào mức phí và tỷ lệ bồi hoàn, công chúng sẽ có ý thức hơn và thận trọng hơn trong việc giao dịch với các TCTD.

Ngoài những vấn đề cần quan tâm trên, cần phải khẩn trơng đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi để xây dụng phí bảo hiểm, tỷ lệ bồi thờng thích hợp.

Bên cạnh nhữnh giải pháp vi mô chúng ta không thể không kể đến giải pháp vĩ mô góp phần hoàn thiện BHTG ở Việt Nam.

b. Vĩ mô

Một là: Chúng ta cần sớm có luật về BHTG, có thể là một phần trong luật ngân hàng, hoặc cũng có thể ban hành đạo luật BHTG riêng.

Hai là: Chúng ta cần xây dựng hệ thống BHTG gồm những tổ chức BHTG lớn mạnh, độc lập, chuyên môn hoá có đủ sức BHTG cho các ngân hàng lớn ở nớc ta. Trớc tên chúng ta có thể xây dựng công ty BHTG nhà nớc cho các ngân hàng thơng mại. Công ty này thuộc sở hữu nhà n- ớc, đợc cấp vốn ban đầu để hoạt động. VViệc thành lập công ty bảo hiểm tiền gửi nhà nớc phù hợp với đặc điểm hiện nay của hệ thống ngân hàng nớc ta nói riêng, của nên kinh tế Việt Nam nói chung. Vì đại bộ phận tiền gửi trong phạm vi cả nớc là do các ngân hàng quốc doanh huy động, và doanh số hoạt động của các ngân hàng quốc doanh chiếm khoảng 90% toàn bộ doánhố hoạt động của cả hêj thống ngân hàng. Nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa và trong đó kinh tế quốc doanh chiếm vị trí chủ đạo. Trên thực tế ngân hàng quốc doanh đang chiếm vị trí chủ đạo trong ngành. Hệ thống BHTG phải đảm bảo đợc sự phát triển lành mạnh cho các ngân hàng quốc doanh vì sự nghiệp đó.

Ba là: Hệ thống BHTG có tác dụng quan trọng trong việc bảo đảm an toàn cho hệ thống các ngân hàng do đó góp phần ổn định và phát triển nên tài chính quốc gia. Với ý nghĩa đó, sự phát triển của hệ thống BHTG cần đợc nhà nớc quan tâm đặc biệt. Điều đó có thể đợc thực hiện thông qua việc nhà nớc cấp vốn và cử ngời điều hành các tổ chức vào BHTG nhà nớc hoặc nhà nớc tài trợ, hoặc cho các tổ chức bảo hiểm vay vốn khi gặp khó khăn, Hoặc nhà nớc có chính sách u tiên về thuế đối với các tổ chức BHTG trông thời gian đầu mới thành lập v. v. . .

Bốn là: Cần tiếp tục phát triển hoạt động BHTG của Bảo Việt đối với quỹ tín dụng nhân dân. Bao gồm triển khai hoạt động bảo hiểm cho tất cả các quỹ tín dụng nhân dân trên mọi miền đất nớc; Hoàn thiện quy chế bảo hiểm trên tất cả các phơng tiện cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay.

Tóm lại, dù là giải pháp vi mô hay vĩ mô chúng ta cần phải tạo cho thị trờng bảo hiểm tiền gửi những u thế hơn so với thị trờng khác và có sân chơi lành mạnh cho chúng hoạt động.

cHƯƠNG III: MộT Số KIếN NGHị NHằM PHáT TRIểN thị trờng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam.

I. NHữNG THUậN LợI KHI TRIểN KHAI bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam

Cũng nh các loại hình bảo hiểm khác, bảo hiểm tiền gửi mặc dù mới triển khai ở Việt Nam nhng nó cũng có một số thuận lợi sau:

Thứ nhất: nó đợc đông đảo ngời gửi tiền ủng hộ vì nó tạo ra sự an tâm cho những ngời gửi tiền tại các tổ chức tín dụng và làm lá chắn cho họ khi xảy ra rủi ro tín dụng . Đặc biệt là những tổ chức tín dụng vừa mới đợc thành lập, vẫn còn non trẻ, cha có uy tín trên thị trờng thì nhu cầu tham gia bảo hiểm tiền gửi càng cao.

Thứ hai: nh chúng ta đã biết Việt Nam là một nớc có hệ thống tổ chức tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân rộng khắp trên cả nớc và số lợng tơng đối lớn. Vì vậy bảo hiểm thị trờng ra đời thu hút một lợng lớn các quỹ tín dụng nhân dân và các tín dụng tổ chức này tham gia. Đây là một

thị trờng có sức hút lớn

có khả năng lôi kéo một số lợng khách hàng hiện tại cũng nh tiềm năng khá lớn.

Thứ ba: khi đất nớc phát triển càng mạnh thì nhu cầu bảo hiểm nói chung và nhu cầu bảo hiểm tiền gửi nói riêng ngày càng gia tăng, do họ thấy rõ đợc vai trò và tác dụng của bảo hiểm thị trờng là bảo vệ ngời gửi tiền và bảo đảm cho các tổ chức tín dụng hoạt động có hiệu quả hơn.

Thứ t: bảo hiểm tiền gửi của Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nớc khác trên thế giới, vì vậy chúng ta có thể học hỏi kinh nghiệm của họ, tiếp thu những cái tinh hoa nhất và biết sàng lọc những điểm bất hợp lý.

Thứ năm: mặt khác bảo hiểm tiền gửi của ta là một tổ chức tín dụng của Nhà nớc, hoạt động dới sự điều tiết của thủ tớng chính phủ, đợc Nhà nớc cấp vốn điều lệ, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo an toàn vốn và tự bù đắp chi phí, đợc miễn nộp thuế. Chính vì đợc sự u đãi lớn của chính phủ dành cho nên các tổ chức bảo hiểm tiền gửi có một lợi thế hơn hẳn so vơí các loậi hình bảo hiểm khác.

II. NHững khó khăn khi triển khai bảo hiểm tiền gửi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở Việt Nam

Bên cạnh những thuận lợi thì việc triển khai bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn:

Nh chúng ta đã biết loại hình bảo hiểm tiền gửi ở nớc ta còn rất mới mẻ và non trẻ nên đội ngũ cán bộ trong ngành bảo hiểm tiền gửi cha có trình độ chuyên môn cao (chủ yếu là cán bộ chuyển từ ngành ngân hàng sang), số lợng ngời hiểu biết về nghiệp vụ này quá ít. Do đó khi triển

khai nghiệp vụ này, chúng ta đã gặp nhiều khó khăn và lúng túng trong khâu quản lý và thực hiện. Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng của ta cha thấy hết đợc tác dụng của bảo hiểm tiền gửi, họ cho rằng việc tham gia bảo hiểm tiền gửi sẽ làm tăng chi phí trung gian (không tính chi phí đầu vào). Vì vậy hiện nay mặc dù số các tổ chức tín dụng trong cả nớc khá lớn nhng số lợng các tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi là rất ít. Họ chỉ nghĩ tới lợi ích trớc mắt mà không nghĩ tới lợi ích lâu dài. Do đó, chúng ta phải có biện pháp để khuyến khích họ tham gia nhiều hơn.

Thêm vào đó, bảo hiểm tiền gửi cha hình thành một hệ thống luật riêng đồng bộ, mà nó mới chỉ đợc điều chỉnh bởi "luật tổ chức tín dụng ", nghị định 89 /1999/NĐ- CP về bảo hiểm tiền gửi và một số thông t khác nhng cha đợc quy định cụ thể, rõ ràng, và phạm vi quá hẹp, cha có văn bản hớng dẫn cụ thể nên khi thực hiện vẫn còn tạo ra nhiều khe hở dẫn tới nhiều hiện tợng tiêu cực nh:

-Sự liều lĩnh sau khi đợc bảo hiểm, đó là tình trạng ngời đóng bảo hiểm (trong trờng hợp này là các tổ chức tín dụng) sẽ trở nên bất cẩnvà dễ dàng thực hiện hành vi có độ rủi ro cao vì nghĩ rằng, mọi rủi ro sẽ đợc cơ quan bảo hiểm gánh chịu và đền bù.

-Tiếp đến chúng ta phải kể đến là sự lựa chọn ngợc, hiện tợng mà trong đó những ngời bất cẩn có nhiều hành vi rủi ro lại muốn tham gia bảo hiểm hơn so với ngời cẩn trọng. Từ đó sẽ thu hút các doanh nhân có máu mạo hiểm, liều lĩnh tham gia vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó dẫn đến tình trạng cào bằng giữa tổ chức tín dụng tốt, hiệu quả với tổ chức tín dụng yếu kém.

-Hiện nay còn xuất hiện hiện tợng lách luật, né tránh giới hạn bảo hiểm tối đa dới hình thức ngời gửi tiền tự mình hoặc nhờ tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường bảo hiểm tiền gửi ở việt nam (Trang 38 - 50)