Những vớng mắc đối với ngời lao động:

Một phần của tài liệu thực trạng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 37 - 40)

Thực hiện CPH là doanh nghiệp thực hiện bớc chuyển mang tính bớc ngoặt về quản lý. Điều này tác động đến ngời lao động. Cha nói đến những ngời bị “giảm biên chế”mà ngay với ngời lao động còn ở lại doanh nghiệp thì ngoài thu nhập tính theo giá trị cổ tức có thể lên do doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhng các quyền lợi khác của họ có thể không còn đợc nh trớc. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trớc đây đợc chia thành 3 quỹ: phát triển sản xuất, phúc lợi khen thởng, giờ đây trớc khi chia thành 3 quỹ phải thanh toán cổ tức cho các cổ đông do vậy quỹ phúc lợi và khen thởng đều giảm. Những quyền lợi về học hành, trau dồi kiến thức, tham quan nghỉ mát đều bị hạn chế đến mức tối đa. Một vấn đề quan trọng

20 Trang 18- tạp chí quản lý Nhà nớc.

khác nữa là cán bộ, công nhân viên chức, nhiều năm làm việc trong cơ chế Nhà nớc, ngạch bậc và nhiều quyền lợi chính trị khác, khi chuyển sang CPH các quyền lợi này sẽ ra sao, trong trờng hợp mất việc khi công ty, doanh nghiệp đã cổ phần hóa thì các chế độ chính sách đối với họ nh thế nào?... vẫn là những câu hỏi còn bỏ ngỏ.22

Chơng III: Một số chính sách nhằm đẩy mạnh việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà n-

ớc.

Vào cuối tháng 6 năm 1998, Thủ tớng Phan Văn Khải đã ký quyết định ban hành Nghị định 44/ CP thay thế cho nghị định 28/ CP về việc chuyển DNNN thành CTCP. Đây là một tín hiệu cho thấy chính phủ Việt Nam quyết tâm kiên trì cải cách DNNN, một chủ trơng lớn nằm trong ch- ơng trình đổi mới kinh tế tại Việt Nam bắt nguồn từ năm 1998.

Điểm đáng chú ý nhất trong Nghị định này là việc cho phép bán cổ phần này cho các tổ chức và cá nhân nớc ngoài. Nhng phải chờ đến 1 năm sau, ngày 28/6/1999, Thủ tớng chính phủ mới có quyết định số 115/ 1999 QĐ - TTg ban hành quy chế bán cổ phần cho các nhà đầu t nớc ngoài, và cho đến gần đây Bộ tài chính mới có thông t số 132/ 1999/ TT - BTC ngày 15/11/1999 hớng dẫn cụ thể quy chế này.

Nh vậy, từ nay vốn nớc ngoài tại Việt Nam không chỉ có hình thức đầu t trực tiếp FDI nh hiện nay mà sẽ có thêm hình thức đầu t gián tiếp FPI. Tuy nhiên, nếu vốn FDI có u nhợc điểm là “khó vào, khó ra” thì ngợc lại vốn FPI lại “dễ vào- dễ ra”. Mỗi khi nền kinh tế có những thông tin nhạy cảm đối với các nhà đầu t nớc ngoài, lập tức sẽ có hàng loạt lệnh bán lại cổ phiếu và mỗi ngày có hàng trăm triệu USD có thể rời khỏi nớc này để chuyển dịch sang nớc khác. Những đồng vốn FDI vội vã đến và vội vã đi nh thế rất dễ dẫn đến hệ quả không chỉ là những cơn biến động giá chứng khoán mà còn có thể gây ra chao đảo cả thị trờng hối đoái.

Chính vì vậy, nớc nào cũng phải có những hạn chế nhất định đối với vốn nớc ngoài nói chung cả FDI lẫn FPI không chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia, đối với hệ thống cơ sở sản xuất kinh doanh của nớc mình mà còn làm ngăn ngừa những rối loạn trên cả hai thị trờng: thị trờng chứng khoán và thị trờng hối đoái.

Trớc tình hình đó cùng với những khó khăn trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng đa ra một số chính sách sau:

Một phần của tài liệu thực trạng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w