c) Du lịch gia đình ( Family tour)
2.1.5. Các quốc gia hợp tác chặt chẽ với nhau trong các chơng trình phát triển du lịch
triển du lịch
Ngoài những nguyên nhân làm nên thành công của du lịch quốc tế khu vực ASEAN trên, một nhân tố khác thể hiện rất rõ rất đặc trng của du lịch khu vực là có sự phối hợp rất chặt chẽ từ phía các cơ quan du lịch của các quốc gia. Sự hợp tác này diễn ra trên nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực của du lịch nh phối hợp đảm bảo an ninh khu vực, tổ chức các tour du lịch xuyên quốc gia, đến đồng thời 3,4 nớc, hợp tác hàng không và đờng bộ. Ba quốc gia Thái Lan- Malaysia- Singapore là 3 điểm đến không thể thiếu trong 1 tour du lịch Đông Nam á. Thái Lan và Malaysia đã cho xây dựng một cây cầu nối giữa hai tỉnh của hai quốc gia nhằm thúc đẩy hợp tác du lịch và phát triển nguồn nhân lực giữa hai quốc gia, dự án này nằm trong chơng trình hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng và giao thông giữa hai quốc gia(1)
Sự hợp tác giữa ba quốc gia nằm trong chơng trình hợp tác phát triển du lịch chung của cả khu vực, những quy định của cả khu vực về hợp tác phát triển lĩnh vực này đợc cụ thể hoá bằng những thỏa thuận tại các hội nghị du lịch th- ờng niên, đề ra mục tiêu chung cần thống nhất đạt tới là đó là dỡ bỏ các
(1) nguồn : ASEANTA
dần những hạn chế, hàng rào ngăn cách giữa các biên giới quốc gia thành lập một khu cộng đồng chung, phát triển du lịch đồng bộ . Hiệp định du lịch ASEAN là một văn bản quy định những vấn đề cơ bản nhất trong hợp tác phát triển du lịch giữa các quốc gia. Hiệp định này đợc cả 10 quốc gia phê duyệt với mục đích chính là tăng cờng, mở rộng và phát triển hợp tác trên lĩnh vực
du lịch, nhằm đơn giản hoá tối đa và hiệu quả hơn các thủ tục về du lịch giữa các quốc gia trong khu vực. Hiệp định này có 12 điều khoản cụ thể trong đó nhấn mạnh đến sự hợp tác về du lịch trên tất cả các lĩnh vực nh nâng cao chất lợng du lịch, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và trang thiết bị vật chất, đảm bảo an toàn và an ninh cho du khách, thúc đẩy các chơng trình xúc tiến và tiếp thị du lịch .…
Những nội dung trên đã đợc cụ thể hoá bớc đầu bằng hiệp định khung ASEAN về miễn Visa du lịch đợc kí kết vào ngày 25/7/2006 tại hội nghị ngoại trởng lần thứ 34 tại Kuala Lumpur, theo đó các công dân ASEAN sẽ đợc miễn Visa tới các nớc thành viên tối đa là 14 ngày. Lộ trình của hiệp định này trải qua hai giai đoạn, giai đoạn đầu áp dụng cho 6 quốc gia Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, Brunei và đến năm 2006 mới có hiệu lực với 4 quốc gia còn lại. Hiệp định này đã góp phần đơn giản hoá các thủ tục về xin cấp Visa cho khách du lịch nội khối, thúc đẩy nhu cầu đi du lịch của ngời dân. Bớc đi này là một động thái chứng tỏ khu vực ASEAN đang tiến dần tới mục tiêu hình thành cộng đồng chung ASEAN.
Một mục tiêu hợp tác khác là xây dựng giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng đồng bộ tại các quốc gia để tiến tới thực hiện chơng trình du lịch khu vực tổng thể. Lĩnh vực hàng không đợc u tiên hợp tác nhất bởi đây là loại hình du lịch thờng xuyên và thông dụng nhất để đi du lịch. Các hãng hàng không của các quốc gia đã cam kết với nhau chơng trình góp phần tích cực nhất quảng bá hình ảnh của các quốc gia đến với các quốc gia khác.
Sự hợp tác trong khu vực còn thể hiện trong việc cùng nhau đảm bảo công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cho du khách đến tham quan tại các nứơc trong khu vực. Việc cần thiết nhất là nâng cao nhận thức của ngời dân về du lịch, giao tiếp với du khách, tăng cờng bảo vệ môi trờng tự nhiên,
bảo tồn những nét văn hóa, di sản dân tộc trớc những hành động phá hoại của kẻ xấu.