Các quốc gia đã thu hút đợc một lợng lớn đầ ut nứơc ngoài vào lĩnh vực du lịch.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đối với phát triển du lịch quốc tế việt nam (Trang 70)

2. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế ở một số quốc gia ASEAN.

2.5. Các quốc gia đã thu hút đợc một lợng lớn đầ ut nứơc ngoài vào lĩnh vực du lịch.

vực du lịch.

Để phát triển ngành kinh tế nào cũng cần đến vốn và thu hút các nguồn vốn cũng là một biện pháp rất hữu hiệu để cung cấp cơ sở cho sự phát triển đó. Du lịch ASEAN không phải là ngoại lệ. Với nhận thức về tầm quan trọng của phát triển du lịch đối với nền kinh tế quốc dân, cả ba quốc gia trên đã huy động mọi nguồn vốn để đầu t vào cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, xây dựng các ch- ơng trình du lịch mới, đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ du lịch, hiện đại hóa vật chất thiết bị cho các khu du lịch và nâng cấp hệ thống điện n- ớc, giao thông liên lạc. Các nguồn vốn đầu t đã đợc phân bố đồng đều cho tất cả những lĩnh vực phục vụ cho sự phát triển của du lịch và nhằm mục đích là thoả mãn cao nhất những nhu cầu của du khách. Vốn đầu t cho phát triển du lịch tại ba quốc gia trên có thể đến chủ yếu từ nguồn ngân sách quốc gia nh tại Singapore hay huy động thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào liên doanh phát triển hoặc thông qua các dự án sử dụng vốn FDI nh tại Thái Lan và Malaysia. Các nhà đầu t cũng phải nhìn thấy đựơc những tiềm năng to lớn của các quốc gia trên từ ngành du lịch nên mới quyết định gia tăng tài sản của mình bằng cách đầu t vào du lịch. Chính thị trờng mở và có nhiều chính sách u đãi về đầu t mà du lịch các quốc gia trên mới có thê thu hút đợc lợng lớn vốn đầu t nh vây. Quả thật,nếu không có những chiến lợc thu hút vốn đầu t trong những năm qua chắc chắn du lịch Thái Lan, Malaysia không thể phát triển đợc nh ngày hôm nay.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đối với phát triển du lịch quốc tế việt nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w