Đào tạo lực lợng nhân viên lữ hành

Một phần của tài liệu một số giải pháp đối với phát triển du lịch quốc tế việt nam (Trang 84 - 86)

2. Một số giải pháp đối với phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 1 Về phía các địa phơng

2.2.2. Đào tạo lực lợng nhân viên lữ hành

Đội ngũ nhân viên du lịch lữ hành nh phiên dịch, phục vụ du khách hiện nay ở nớc ta có trên 5000 ngời, chất lợng cũng đợc chú ý nâng lên trong vài năm nay nhng còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động lữ hành quốc tế vì trình độ ngoại ngữ còn kém , sự hiểu biết về đất nớc và con ngời Việt Nam, về các sinh hoạt văn hoá của dân tộc, nguồn gốc lịch sử cha thật sâu sắc. Do vậy, trong giao tiếp, giới thiệu, tổ chức công tác lữ hành cha làm nổi bật lên tính đặc thù của sản phẩm du lịch cũng nh nền văn hóa và con ngời Việt Nam với du khách trong và ngoài nớc. Nếu mặt yếu kém này không đựơc khắc phục một cách khẩn trơng thì sẽ ảnh hởng tới nhiều mặt hoạt động lữ hành, cản trở đến phát triển của ngành du lịch Việt Nam trong tơng lai.

Trong phuơng hớng chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực cho các công ty lữ hành cần hớng vào việc đào tạo một đội ngũ cán bộ, nhân công thành thạo, chuyên nghiệp về kỹ năng nghề nghiệp, giỏi ngoại ngữ, am hiểu tiềm năng du lịch các dân tộc của quốc gia, đủ năng lực quản lý kinh doanh để đem đến cho du khách một cái nhìn toàn diện nhất về hình ảnh đất nớc Việt Nam giàu tiềm năng du lịch.

Trớc mắt Việt Nam đang nhận đợc một dự án có ý nghĩa rất thiết thực để nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên du lịch đấy là chơng trình phát triển

nguồn nhân lực do EU tài trợ thông qua hiệp định tài chính ký tháng 11/2001 với tổng chi phí lên tới 12 triệu Euro trong đó cộng đồng châu Âu tài trợ 10,8 triệu Euro, phần còn lại do chính phủ Việt Nam đóng góp. Mục tiêu tổng thể của dự án là “ nâng cao tiêu chuẩn và chất lợng nguồn nhân lực trong ngành du lịch Việt Nam” giúp chính phủ và các doanh nghiệp du lịch có khả năng “duy trì bền vững số lợng và chất lợng” đào tạo sau khi dự án kết thúc. Đối tợng đợc tham gia dự án rất đa dạng bao gồm từ các nhân viên lao động nghề, các giáo viên, các đào tạo viên, các trờng du lịch, các doanh nghiệp đến các bộ quản lý nhà nớc về du lịch cũng nh các bộ ngành liên quan từ trung ơng đến địa phơng và những ngời có liên quan đến du lịch. Kết quả đạt đợc của dự án này có vẻ rất khả quan và có nhiều tác động tích cực tới chất lợng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam. Dự án sẽ xây dựng nên một cơ cấu tổ chức thống nhất cấp quốc gia để triển khai hệ thống công nhận kỹ năng nghề tại các doanh nghiệp du lịch theo đúng định hớng của ngành. Xây dựng áp dụng và triển khai chơng trình phát triển đào tạo viên đợc công nhận đối với một số kỹ năng nghề quan trọng, quan tâm tới việc tăng cờng hợp khu vực trong lĩnh vực đào tạo nghề du lịch, và một nội dung quan trọng khác rất đợc quan tâm đấy là đào tạo quản lý du lịch nhà nớc về kỹ năng quản lý du lịch và các nội dung liên quan tới phát triển du lịch.

Với đà phát triển nh hiện nay, du lịch Việt Nam đang cần một số lợng lớn nhân viên du lịch có chuyên môn và trình độ cao. Chính vì thế rất cần thiết phải mở rộng và nâng cao chơng trình đào tạo cho nhân lực du lịch và ngời viết xin có một số kiến nghị sau:

- Thành lập nên trờng Đại học Du lịch Việt Nam, trên cơ sở sát nhập các khoa đào tạo hệ đại học du lịch của các trờng đại học hiện nay để tập trung một đầu mối đào tạo chuyên ngành du lịch từ đại học đến trên đại học. Có nh vậy mới có thể tập trung chuẩn hóa giáo trình giảng dạy thống nhất cho

Một phần của tài liệu một số giải pháp đối với phát triển du lịch quốc tế việt nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w