Tìm hiểu bài: Văn biểu cảm về một tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu GA ÔN LUYỆN HS GIỎI LỚP 9 (Trang 26 - 29)

Biểu cảm về giá trịn nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Nội dung:

a, Cảm nghĩ về giá trị nội dung:

+ Thấy đợc thực trạng thói ăn chơI xa xỉ của chúa trịnh Sâm và các quan hầu cận tong phủ chúa.

-Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đầu ở các nơI cho thỏa ý “thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp- ý thích không có giới hạn - thói ăn chơI ấy, chính vì xa hoa, vô độ, nên vô cùng tốn kém, hao tổn biết bao tiền tài của ngân khố, sức lực của tăm họ muôn dân.

-Những cuộc dọ chơi của chúa vừa pho trơng, vừa rầm rộ, vừa kích thích thói dâm dật ( huy động quan lại và binh lính tiền hô hậu ủng) các nội thần bịp khăn mặc áo đàn bà.

- Thói chơi của quý: Để thiết kế ngồi vờn “ thợng uyển’’ chúa cho phép mình cái quyền chiếm đoạt ở đâu có “ trân cầm dị thú’’ chậu hoa cây cảnh, chim quý - chúa ra sức thu lấy không thiếu một thứ gì.

- Cảnh phủ chúa: vờn rộng đầy trân cầm dị thú cổ mộc, quáI thạch đợc bày vẽ, tô điểm. - Âm thanh: ghê rợn nh gợi cảnh tan tác đau thơng- không gợi cảm xúc yêu thích và ngợc lại nh báo trớc mộtg điểm gở- sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ chăm lo đến việc ăn chơI hởng lạc trên mồ hôI nớc mắt và xơng máu của nhân dân.

* Trong phủ chúa: bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng mặc sức lộng hành, lợi dụng thói ăn chơi và quyền uy của nhà chúa. Hai chữ phụng thủ nh chiếc lá chắn để chúng ra tay vô cùng bỉ ổi chúng vừa ăn cớp vừa la làng, dọa dẫm xoay tiền.

- Ngời dân tự hủy bỏ của quý của mình. Ca dao có câu: “ con hnỏ nhớ lấy là quan’’.… lúc này đây qâun đa biến thành giặc. An ninh trật tự rối loạn, vì kỉ cơng phép tắc không còn.

b/ Nghệ thuật: ghi chép không thực tế về những con ngời những sự việc cụ thể có thực, miêu tả tỉ mỉ, kể bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ nhận xét, đánh giá về con ngời, cuộc sống phủ chúa, tác phẩm giàu chất chữ tình.

+ Thái độ của tác giả: Không trực tiếp phê phán - thông qua tác phẩm ta vẫn nhạn ra sự phê phán nghiêm khắc cho dù kín đáo…

+ Cái nhìn toàn cảnh, xã hội phong kiến việt nam- ỏ kinh kì vua chúa tha hồ lấy lối sống cá nhân thay cho phép nớc, an ninh rối loạn, quan lại lộng hành - ở nônh thôn do nạn binh đao mà ruộng đát biến thành rừng rậm, ngời dân khổ đói vô cùng, bắt chuột mà ăn - mỗi mẫu ruộng đổi đợc cái bánh miếng - năm bao bạc không đổi đợc thoc đành chịu chét đói ngoài đồng.

- Qua cái nhìn của nhà văn ta nhìn ra đợc bao nhiêu cái ung nhọt của một xã hội phong kiến suy tàn - cơn bão phảI nổ ra quét sạch mọi thứ rác rởi phỉa chăng đó là một giấc mơ, một tầng ý mà nha văn gởi gắm ngoài lời.

Đề 2: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ

Yêu cầu: nêu cảm nhận về nhân vật, tìm chi tiết minh họa cho từng vẻ đẹp của nhân vật. Tìm hiểu xây dựng nghệ thuật nhân vật.

1/ Nội dung cụ thể:

-Nguyễn Huệ là linh hồn của cuộc phản công chiến lợc vì ông đã tự mình đứng ra tổ chức chủ tr

… ơng

- Là ngời quyết đoán, tự tin đến mức không có gì thay đổi đợc… - Là ngời biết mình, biết ngời, lắm chắc thời cơ, thời thế( dẫn chứng)

- Là ngời có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén ( phân tích tình hình ta - địch - thời cuộc ) - Sáng suốt nhạy bén trong công việc hàng ngày

- Có ý trí quyết thắng, tầm nhìn xa trông rộng - Có tài dùng binh nh thần

- Trong chiến thuật hiện lên với dáng vẻ lẫm liệt = Lối viết văn trần thuật kết hợp với miêu tả cụ thể

= Khẳng định hình ảnh Nguyễn Huệ ngời anh hùng dân tộc với thái độ khâm phục, trân trọng và ngợi ca.

2/ Yêu cầu: Xây dựng dàn bài chi tiết - viết bài

Đề: Suy nghĩ của em về hai câu thơ: “ Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng’’

Kiến: thấy (chứng kiến) ; bất : làm( hành vi) ; ngãi (nghĩa): là khuôn phép phi: trái, không phải.

Hiểu “ kiến ngãi bất vi’’ nghĩa là thấy việc nghĩa mà không làm. Phi “anh hùng’’ là không phải anh hùng - phẩm chất sống: thấy việc nghĩa mà không làm- không đáng mặt anh hùng, là kẻ tầm thờng. Từ phủ định để đi tới một khẳng định một lẽ sống cao đẹp của thời xa. Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, hành động hớng tới nhiều nghĩa coi việc nghĩa ở đời là trách nhiệm cao cả.

- Việc nghĩa ở đây - nhiều nghĩa, là tình thơng ngời chở che bênh vực ngời bị áp bức, bị hại, là tinh thần kiên quyết chống lại cáI ác, chống lại hung tàn bạo ngợc để bẩo vệ hạnh phúc, tài sản tính mệnh của nhân dân - đã là anh hùng xả thân vì việc nghĩa, coi việc nghĩa là lẽ sống, sẵn sàng đem tài năng và lòng dũng cảm - đó là một quan… niệm về anh hùng rất đúng đắn.

+ Nét đẹp Lục Vân Tiên: lí tởng xả thân vì nghĩa…

trừ bạo, phó nguy, thấy việc nghĩa không làm, không đợc - làm- không đắn đo tính toán- thơng dân trừ bạo, giúp ngời mà không cần trả ơn- nét đẹp tâm hồn trong sáng…

+ Kiều nguyệt nga:Nguyệt nga là ngời con gái “ ơn sâu tình nặng’’ - Lục Vân Tiên luôn là hình ảnh mà mọi ngời khắc sâu trong dạ

+ Trịnh Hâm: nhân vật phản diện do đố kị nhỏ nhen mà sẵn sàng nhúng tay vào tội ác (dẫn chứng : làm hại Lục Vân Tiên’’)

- Là kẻ nham hiểm biết giấu mình- thật đáng sợ - Ng ông: có lòng nhân ái yêu ghét phân minh Đề số 4: Bổ sung: kháI quát về tác giả tác phẩm Cảm nhận của em về bài thơ đồng chí của chính hữu

Đề 1

“Gần miền có một mụ nào ……… Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”

1. Viết 1 câu đơn mà chủ ngữ là một cụm chủ vị để giới thiệu nội dung đoạn thơ trên.

“Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện đợc xây dựng khá thành công về diện mạo, tính cách, cử chỉ bằng nét bút hiện thực của Nguyễn Du.”

Một phần của tài liệu GA ÔN LUYỆN HS GIỎI LỚP 9 (Trang 26 - 29)