Mối quan hệ với cấp uỷ và chính quyền quận Tây Hồ

Một phần của tài liệu phân tích công tác tổ chức và hoạt động của phòng tổ chức lao động thương binh và xã hội quận tây hồ (Trang 26 - 32)

I. Lịch sử hình thành và phát triển của UBND quận Tây Hồ

3.2 Mối quan hệ với cấp uỷ và chính quyền quận Tây Hồ

* Quan hệ với cấp uỷ.

Tham mu cho cấp uỷ về chủ trơng đờng lối trong lĩnh vực lao động thơng binh và xã hội.

Phối hợp với ban chức năng của thị xã để thực hiện một số nhiệm vụ có liên quan.

Trực tiếp tham mu, đề xuất và thực hiện những nhiệm vụ chính trị thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ trên toàn quận (những cơ quan, đơn vị trực thuộc quận) trong lĩnh vực chuyên môn về công tác lao động thơng binh và xã hội, các vấn đề xã hội khác có liên quan.

Trực tiếp và chủ động trong công tác chuyên môn đồng thời báo cáo với uỷ ban nhân dân thị xã để ra những quyết định về quản lý Nhà nớc.

* Quan hệ với các ban ngành chức năng của quận.

Đó là mối quan hệ phối hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, việc đề xuất những phơng án, những chủ trơng nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội của địa phơng.

Mối quan hệ trên thuộc lĩnh vực tổ chức, nhiệm vụ chính trị và sự chỉ đạo của uỷ ban nhân dân thị xã và cấp uỷ trong quyền hạn và chức năng phụ trách đồng thời là sự điều hành trong công tác tổ chức, sự tác động qua lại trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ với các phòng ban trực thuộc thị xã cùng thực hiện một số nhiệm vụ có liên quan nh công tác phòng chống tệ nạn xã hội, hội ngời mù, công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

Trong quan hệ này phòng là cơ quan chuyên môn của cấp uỷ và cấp chính quyền thực hiện chức năng tham mu, đề xuất và trực tiếp giúp cấp uỷ và cấp chính quyền trong quyền hạn và nhiệm vụ của mình.

Trong quá trình hoạt động phòng chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của cấp uỷ và cấp chính quyền thông qua các công văn quyết định. Các báo cáo thờng kỳ về công tác của phòng trong phạm vi hoạt động đầy đủ và đúng với quy định.

Sự chỉ đạo của cấp uỷ và cấp chính quyền nhiều khi bất cập, chồng chéo với sự chỉ đạo của cấp tỉnh và vẫn còn mang tính hành chính cao, không thực tiễn và sát với công việc phụ trách.

Các báo cáo thờng kỳ của phòng nhiều khi thiếu tính thực tế, thiếu số liệu và không đợe liên tục.

* Mối quan hệ với các cơ sở xã, ph ờng.

Thờng xuyên chỉ đạo các hoạt động và nắm bắt thực trạng về công tác tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ ở xã, phờng để báo cáo với cấp uỷ và chính quyền uỷ ban nhân dân thị xã. Kịp thời ra những quyết đinh quản lý phù hợp, ra những chủ trơng đờng lối đúng đắn trong công tác tổ chức, quản lý Nhà nớc của cấp uỷ và chính quyền.

Mối quan hệ với các cơ sở xã phờng là sự chỉ đạo về chuyên môn là chính và là sự quản lý chính quyền cơ sở, tổ chức và xây dựng chính quyền xã phờng. Trong quan hệ này phòng chỉ đạo hớng dẫn các cán bộ trong ban chính sách xã phờng về chuyên môn nghiệp vụ đồng thời phổ biến và hớng dẫn các chính sách quy định cấp trên. Tuy nhiên, trong quan hệ này vẫn còn những tồn tại hạn chế nh là sự chỉ đạo hớng dẫn của phòng xuống cấp cơ sở xã phờng nhiều khi không thực tế, không phù hợp với điều kiện của từng xã phờng đồng thời các báo cáo của cấp xã phờng không đúng với thực tế, không đúng với chế độ quy định của Nhà nớc.

III-/ Phân tích tình hình hoạt động của phòng tổ chức lao động thơng binh và xã hội

1-/ Phân tích tình hình hoạt động.

* Về công tác tổ chức.

Tham mu cho cấp uỷ và chính quyền uỷ ban nhân dân quận về công tác tổ chức cán bộ và xây dựng bộ máy chính quyền cấp cơ sở.

Trong tình hình hiện nay công tác tổ chức của phòng thực hiện theo sự phân cấp đều do ban tổ chức chính quyền tỉnh quyết định. Chức năng của phòng cấp thị xã chỉ là tham mu đề xuất. Vì vậy có những lúc bất cập thiêu tính chủ động và thiếu sự kịp thời thậm chí có trờng hợp làm theo sự chỉ đạo sự yêu cầu của cấp trên..

* Về công tác lao động thơng binh xã hội. Về công tác lao động.

Theo dõi các công việc thuộc công tác lao động trên địa bàn của quận.

Theo dõi và thẩm định các dự án nhỏ, các dự án giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Phối hợp cùng các cơ quan có liên quan, tổ chức dạy nghề cho ngời lao động.

Thực tế công tác lao động trong phòng không đợc quan tâm, cán bộ chuyên trách của phòng về công tác lao động không liên tục. Hiện tại vẫn không có cán bộ chuyên trách về công tác lao động mà một số cán bộ khác kiêm nhiệm từng phần việc. Do vậy công tác tham m u về lĩnh vực lao động của phòng thờng xuyên bị gián đoạn, nắm số liệu về công tác lao động không đầy đủ không kịp thời, thông tin về ng ời lao động cũng không chính xác đầy đủ và kịp thời.

* Về lĩnh vực chính sách u đãi với ngời có công.

Giải quyết chế độ chính sách đối với thơng binh, bệnh binh và gia đình liệt sỹ trên địa bàn.

Giải quyết chế độ với ngời hoạt động cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp và chiến tranh biên giới bảo vệ hoà bình cho tổ quốc, các anh hùng ngời có công với cách mạng, ngời hoạt động cách mạng và ngời hoạt động cách mạng bị tù đày.

Chi trả trợ cấp cho tất cả các đối tợng nêu trên và các đối tợng chính sách xã hội.

Nhìn chung công tác thực hiện chính sách u đãi ngời có công thực hiện tốt. Phòng đã quản lý tốt các đối tợng chính sách, thực hiện công tác chi trả cho các đối tợng chính sách xã hội đúng quy định, đúng chế độ. Tuy nhiên việc thực hiện công tác này vẫn còn vấn đề tồn tại là trong thời gian trớc đây(từ tháng 7 năm 1999 trở về trớc) việc chi trả trợ cấp cho các đối tợng chính sách xã hội do ngành tài chính tỉnh Thanh Hoá cấp phát. Vì vậy có những lúc bị khấp khểnh, không đồng bộ làm ảnh hởng đến quá trình quản lý các đối tợng chính sách của ngành lao động thơng binh xã hội.

* Các vấn đề xã hội.

Phòng phối hợp và tham mu cùng với các cơ quan có liên quan trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội, tuyên truyền và giáo dục các đối tợng tệ nạn xã hội, xử lý và ngăn chặn các đối tợng này.

Phòng thực hiện chức năng tham mu về lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Lập và lu giữ danh sách trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, xét duyệt và kiểm tra các hồ sơ thủ tục để trình lên cấp trên quyết định.

Phòng xem xét và giải quyết chế độ bảo trợ xã hội cho các đối t - ợng nh ngời tàn tật, trẻ mồ côi, ngời già cô đơn không nơi nơng tựa hoặc có hoàn cảnh khó khăn, thực hiện việc kiểm tra xét duyệt và chi trả cho các đối tợng này.

Đối với công tác phòng chống tệ nạn xã hội, do tính chất của công việc là tham mu nhng nhìn chung kết quả của công tác này cũng đã ngày càng đợc đẩy mạnh, các tệ nạn xã hội từng bớc bị đẩy lùi và bị ngăn chặn.

Trong công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em phòng đã áp dụng đúng các quy định của Nhà nớc, đã giải quyết hỗ trợ một phần trẻ em

có hoàn cảnh đặc biệt. Tuy nhiên, sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng xã hội vẫn còn bị hạn chế.

Trong công tác giải quyết chế độ bảo trợ xã hội phòng cũng đã thờng xuyên quan tâm vận dụng giải quyết đợc một phần lớn đối tợng đợc hởng trợ cấp thờng xuyên.

2-/ Phân tích tình hình hoạt động của các cán bộ trong phòng tổ chức lao động thơng binh và xã hội quận Tây Hồ thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu phân tích công tác tổ chức và hoạt động của phòng tổ chức lao động thương binh và xã hội quận tây hồ (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w