Mối quan hệ với cấp tỉnh

Một phần của tài liệu phân tích công tác tổ chức và hoạt động của phòng tổ chức lao động thương binh và xã hội quận tây hồ (Trang 25 - 26)

I. Lịch sử hình thành và phát triển của UBND quận Tây Hồ

3.1 Mối quan hệ với cấp tỉnh

* Về lĩnh vực tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ.

Quan hệ trực tiếp với ban tổ chức chính quyền thành phố Hà Nội. Báo cáo về công tác tổ chức các ngành chức năng bộ máy chính quyền thị xã, bộ máy chính quyền cấp cơ sở xã, phờng.

Báo cáo về tổng biên chế công chức Nhà nớc, hành chính sự nghiệp và tổng nhân sự trong bộ máy chính quyền quận.

Báo cáo về công tác tổ chức của mỗi khoá hội đồng nhân dân. Báo cáo một số hoạt động khác trong công tác tổ chức.

* Quan hệ về lĩnh vực lao động - th ơng binh và xã hội.

Dới sự chỉ đạo của Sở lao động - thơng binh và xã hội thành phố Hà nội về công tác chuyên môn, nghiệp vụ của ngành.

Xét duyệt các hồ sơ đối tợng chính sách u đãi ngời có công (theo pháp lệnh u đãi ngời có công) đồng thời đề nghị với Sở ra quyết định trợ cấp cho các đối tợng chính sách (theo sự uỷ quyền của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội).

Tất cả mọi hồ sơ thủ tục phòng đều phải tiếp nhận, hớng dẫn và duyệt hồ sơ sau đó báo cáo lên Sở lao động - thơng binh và xã hội.

Đây là mối quan hệ theo ngành dọc, phòng chịu sự chỉ đạo hớng dẫn từ cấp tỉnh, sự thực hiện theo quyền hạn và chức năng của mình. Quan hệ của phòng với cấp tỉnh là quan hệ thuộc về chuyên môn và sự chỉ đạo của ngành, thông qua các công văn quyết định và sự thông tin ngợc của phòng lên cấp tỉnh là các báo cáo thờng kỳ của phòng. Các báo cáo này mang tính chuyên môn nghiệp vụ mà các cán bộ trong phòng chuyên trách.

Trong mối quan hệ trên, nói chung đều thực hiện theo quy định của Nhà nớc. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:

Sự chỉ đạo của cấp tỉnh nhiều khi mang tính hành chính không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của phòng và của quận Tây Hồ, điều này đợc thể hiện thông qua việc các cơ quan quyết định của tỉnh không phù hợp với điều kiện của thị xã.

Các báo cáo thờng kỳ của phòng, các cán bộ trong phòng nhiều khi không đợc đầy đủ liên tục, một số báo cáo mang tính hình thức thiếu thực tế.

Trong quá trình hoạt động của phòng do sự chỉ đạo, chi phối của lãnh đạo cấp trên nên vẫn còn nhiều bất cập, thiếu tính chủ động trong công tác, nhiều công việc làm theo sự yêu cầu của lãnh đạo cấp trên... do đó thiếu tính thực tiễn của công việc.

Một phần của tài liệu phân tích công tác tổ chức và hoạt động của phòng tổ chức lao động thương binh và xã hội quận tây hồ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w