Về quy hoạch đô thị và quản lý sử dụng đất

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 41 - 43)

II. Giải pháp về quản lý sử dụng đất đô thị

1.Về quy hoạch đô thị và quản lý sử dụng đất

Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Công tác xây dựng quy hoạch đô thị và quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội phải đi trớc nhng không tách rời quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở để thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Cần sớm hoàn chỉnh và cụ thể hoá phơng án quy hoạch Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 theo quyết định phê duyệt của Thủ tớng Chính phủ bằng các quy hoạch chi tiết các khu vực phát triển đô thị, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch không gian đô thị, quy hoạch phát triển công nghiệp

đô thị Công bố, công khai các quy hoạch làm cơ sở cho các cấp, các…

trình thực hiện quy hoạch để phát hiện những mâu thuẫn, bất hợp lý, có ph- ơng án điều chỉnh kịp thời tránh những thiệt hại do quy hoạch không sát và xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm. Trong đó , việc chỉ đạo lập và triển khai thực hiện quy hoạch cần phải đảm bảo thống nhất về thời gian, về căn cứ, về nội dung, về chỉ tiêu, về phơng pháp để các ngành, các cấp cùng thực hiện đồng bộ. Có sự phân công rõ ràng và có quy chế phối hợp, xử lý liên ngành để nâng cao hiệu quả. Việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không chạy theo hình thức mà cần phải tập trung, chú trọng vào chất lợng quy hoạch, phù hợp với tình hình thực tế để có thể triển khai và hoàn thành đúng thời hạn. Trong khi lập các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần có một số phơng án và so sánh hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trờng của các phơng án.

Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010 thể hiện chiến lợc sử dụng đất của thành phố trong 10 năm tới và định hớng sử dụng đất cho 20 năm sau. Nó có ý nghĩa quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội cả trớc mắt và lâu dài. Để quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của thành phố đến năm 2010 đợc thực thi, đạt hiệu quả cao, Hà Nội đã đa ra mốt số giải pháp cơ bản.

Một là tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về đất đai theo Hiến pháp, pháp luật. Nhanh chóng khắc phục những vớng mắt, tồn tại về quản lý đất đai trên toàn thành phố. Cải tiến phơng thức lập hồ sơ địa chính làm cơ sở pháp lý cho việc thực hiện cấp GCNQSĐ trong toàn thành phố.

Hai là xây dựng các văn bản pháp quy và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc hình thành thị trờng bất động sản để hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng hiện nay, nhằm tạo điều kiện cho các chủ đầu t đánh giá đầy đủ các chi phí cần thiết khi lập dự án đầu t và yên tâm đầu t thực hiện việc khai thác sử dụng đất có hiệu quả, ổn định lâu dài.

Ba là thực hiện tốt chính sách và công tác đền bù giải phóng mặt bằng, đồng thời có kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp khi bị thu hồi đất sản xuất, từng bớc giải quyết vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông

thôn khi tiến hành chuyển dịch cơ cấu theo hớng dịch vụ – công nghệp – nông nghiệp.

Bốn là tăng cờng sự phối hợp giữa thành phố với các bộ, ngành trung ơng trong việc thực hiện pháp luật đất đai. Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ những ách tắc trong quản lý đất đai. Phối hợp với các tỉnh lân cận để thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, hình thành và phát triển mạng lới đô thị vệ tinh Thủ đô theo quy hoạch thống nhất.

Năm là áp dụng các biện pháp kích cầu sử dụng đất thông qua các chính sách nh hỗ trợ phát triển hạ tầng ngoài hàng rào, u tiên hoặc giảm giá thuê đất, phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 41 - 43)