II. thực trạng công tác tạo động lực lao động tại nhà máy thuốc lá thăng long
2. Thực trạng công tác tạo động lực của Nhà máy thuốc lá Thăng Long
2.3. Công tác tạo động lực lao động qua kích thích lao động
2.3.1, Tạo động lực qua kích thích vật chất .
A).Tiền l ơng A1)Tiền l ơng
(*)Về nguồn hình thành quỹ tiền lơng Nhà máy Thuốc lá Thăng Long Hà nội
Quỹ tiền lơng của nhà máy bao gồm các phần sau: -Quỹ lơng theo đơn giá tiền lơng do tổng công ty giao (Vkh). -Phần quỹ lơng bổ sung theo chế độc của nhà nớc.Vbx
-Quỹ lơng thêm giờ và quỹ khen thởng phúc lợi.Vk.
V = Vkh + Vbx + Vk
+Qũy lơng kế hoạch.
Vkh = Lđb * TLmindn * (Hcb + Hpc) * 12 tháng.
Trong đó :
Lđb =
NSLDTB DT
TLmindn : Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp.
TLmindn = TLmin ( 1 + Kđc ) Kđc = K1 + K2
Hcb : hệ số cấp bậc công việc bình quân đợc tính bằng
Σ CBi *Ni
Σ Ni
CBi: cấp bậc của ngời công nhân thứ i Ni: số ngời đạt trình độ ở cấp bậc i
Hpc : Hệ số các khoản hệ số phụ cấp bình quân lơng Trong đó có phụ cấp độc hại bình quân, hệ số phụ cấp làm đêm, hệ số phụ cấp lu động.
Bảng 2.10. Bảng hệ số lơng cấp bậc, hệ số điều chỉnh tăng thêm và các khoản phụ cấp của Nhà máy cho lao động
Chỉ tiêu Đvt Thực hiện 2004 Kế hoạch 2005 Tỷ lệ %tăng
Lơng tối thiểu đồng 290000 290000 100%
Hệ số điều chỉnh tăng
thêm Lần 2.25 2.37 5.3%
Hệ số lơng cấp bậc BQ “ 2.25 2.58 114.7%
Hệ số các khoản phụ
cấp “ o.32 0.35 109,37%
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động và tiền lơng NM thuốc lá Thăng Long HN số liệu năm 2005)
( *) Quỹ lơng bổ sung theo chế độ quy định của nhà nớc:
- Là phần quỹ lơng bổ xung thêm vào quỹ lơng cứng để trả công cho
ngời lao động trong những ngày nghỉ phép nghỉ lễ tết và các việc khác theo quy định của nhà nớc.
- Tiền lơng cấp bậc bình quân theo ngày
Σ Ni*CBi *290000 TLCBngày =
Σ Ni * 24
- Quỹ lơng bổ xung:
Vbs = S * TLCBngày
Trong đó TLCBngày Tiền lơng bình quân của một ngày.
S Số lợng ngày công nghỉ hởng lơng theo chế độ(ngày lễ tết, phép thâm niên, ngày đi đờng trong dịp nghỉ phép,việc riêng hởng lơng, thời gian cho con bú…
A2) Các hình thức trả l ơng:
(*) Hình thức trả l ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. a)Đối tợng áp dụng
- Công nhân kỹ thuật - Công nhân phục vụ b)Điều kiện áp dụng. - Về điều kiện định mức
c) Các chế độ trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng: TL = ĐG * SL. Trong đó: ĐG: đơn giá sản phẩm SL số lợng sản phẩm sản xuất ra. Cách xác định ĐG sản phẩm: Σ CB * N ĐG = Σ N
d) Những u và nhợc điểm của các hình thức trả lơng theo sản phẩm. - Ưu điểm:
+ Dễ tính
+ Khuyến khích ngời lao động tăng năng suất. - Nhợc điểm:
+ Làm công nhân chỉ quan tâm đến chất lợng
+ Chạy theo sản phẩm không chú ý tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu (*) Hình thức trả l ơng,chia l ơng theo sản phẩm tập thể
a)Đối t ợng áp dụng
-Công nhân chính Tổ phân xởng bao mềm -Công nhân chính Tổ phân xởng bao cứng
b)Cách tính
Đơn giá tiền lơng = L ơng cấp bậc của tổ (Lcb) trả cho tổ phụ trách Mức sản lợng của tổ (at)
Tiền lơng cho tổ phụ trách máy = Đg Tiền lơng * Sản lợng thực tế của tổ Chia lơng cho từng cá nhân trong Tổ:
-Xác định ngày công thực tế của từng ngời lao động -Tính ngày công hệ số của cả Tổ
-Tính Tiền lơng cho một ngày công hệ số -Tính Lơng cho từng ngời
c)Ưu nhợc điểm: - Ưu điểm:
-kích thích lao động nâng cao trình độ - Nhợc điểm:
- Tiền lơng không liên quan trực tiếp đến kết quả lao động (*) Hình thức trả l ơng thời gian
a) Đối tợng áp dụng điều kiện áp dụng: - áp dụng đối với lãnh đạo nhà máy, - Công nhân viên nhà máy
- Công nhân viên phòng ban, ban quản đốc, phó giám đốc, trởng ca. - Đội xe
- Nhân viên phục vụ
- Cán bộ nghiên cứu về thuốc lá - Y bác sĩ nhà máy.
b) Các chế độ trả lơng theo thời gian
Tiền lơng mà mỗi ngời nhận đợc gồm có tiền lơng cơ bản và tiền lơng trách nhiệm
TLtt = TLCBtháng + PCtn
( Hệ số lơng trách nhiệm dới quy định tại nghị định số 26/ CP )
TLCB tháng = TLCB ngày * Số ngày làm việc thực tế.
Trong đó TLCB ngày đợc tính nh trên.
TLmindn * Ntt * Htn
PCtn =
24
TL mindn : tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp.( 290.000đ) Ntt Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Htn Hệ số trách nhiệm
c) Những u điểm và nhợc điểm của hình thức trả lơng theo thời gian. - Ưu điểm:
- Cách tính trả lơng theo cách này không phức tạp.
- Khuyến khích ngời lao động đi làm đầy đủ số ngày công trong tháng.
- Nhợc điểm:
- Ngời lao động không tính đến kết quả thực hiện công việc, không tạo ra động lực khuyến khích ngời lao động hết lòng với chất lợng sản phẩm.
(*) L ơng khoán a) Đối tợng áp dụng
-Các phân xởng sản xuất nh phân xởng cơ khí… b) Căn cứ giao khoán:
Căn cứ định biên từng phân xởng, căn cứ số lợng bình quân lao động, căn cứ thực tế mà NM đã quy định để khoán và tự chia
c) Chia lơng, chia thởng:
Tiền thởng cho phân xởng = a% * tiền lơng cho phân xởng
a%: là số tiền trích ra từ việc vợt mức khoán của NM giao Đánh giá phân loại công nhân theo chỉ tiêu xét thởng : - Loại A: hệ số 1,1
- Loại B hệ số 1 - Loại C hệ số 0,9
Cách chia thởng , và chia lơng:
TLcòn lại = TLpx _Thpx
Trớc tiên xác định ngày công hệ số của từng lao dộng trong phân x- ởng, sau đó tính tổng ngày công hệ số của cả phân xởng, tính tiền lơng cho một ngày công hệ số, sau cùng là chia lơng hco từng ngời lao động
d) Thực tế tác dụng và hạn chế của phơng pháp chia lơng khoán:
- Ưu điểm: khyến khích ngời lao động thao gia lao động đầy đủ, phát huy sáng kiến kỹ thuật, giảm thời gian lao động đẻ hoàn thành nhanh công việc mà vẫn đảm bảo chất lợng vì đã co hợp đồng khoán chặt chẽ
- Nhợc điểm: việc xây dựng đơn giá khoán này đòi hỏi hết sức chặt chẽ và nhiều khi khó chính xác
(*) Ví dụ: Tính lơng cho công nhân sản xuất bao mềm thuộc xởng bao
mếm Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà nội Hệ số phân x ởng:
Bình quân năng suất lao động các máy đóng bao và máy cuốn của tháng 11 năm 2004 là 112,28 (máy đóng bao) và 107,24 bao (máy cuốn). Thực hiện tăng 3% so với kế hoạch Nhà Máy.
Hệ số phân xởng = 3,83 = 3,5 * 109,4% (1,7 * 290.000đ) : 24 công * 24 * 3,83 = 1.888.000đ Trong đó: công của cấp bậc công nhân là 1,7 công
Công của công nhân phục vụ là 24 công
Quản đốc phân xởng: [(2,74 * 290.000) : 24 ] *27 công thực tế * 3,83
Quỹ th ởng:
Qũy thởng = Tổng qũy thởng nhà máy trả _ tổng qũy thởng sản phẩm phân xởng trả
Chia th ởng:
Điểm thởng = (Tổng qũy tiền thởng : Tổng công thực tế) = 6.590đ/công công thực tế * hệ số thởng (A,B,C)
Tiền th ởng công nhân nhận đ ợc:
Tiền thởng công nhân nhận đợc = Điểm thởng * công thực tế * hệ số thởng (A,B,C)
Trong đó: A là hệ số thởng đảm bảo ngày công hoàn thành nhiệm vụ với hệ số = 1.
B là hệ số nghỉ 2, hay 3 công thực tế hoặc vi phạm nội quy hệ số 0,75
C là hệ số nghỉ 4 đén 5 công thực tế hoặc vi phạm với hệ số 0,5 (Riêng công làm ca 3 đợc nhân thêm hệ số 1,2)
A2) Tiền th ởng
(*) Việc thực hiện quy chế tiền thởng ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà nội:
Đối t ợng xét th ởng: tất cả cán bộ công nhân viên, công nhân trực tiếp làm việc tại các phân xởng trong danh sách lao động thờng xuyên của các đơn vị sản xuất và phục vụ sản xuất trong Nhà Máy. Những ngời trong thòi gian tập sự, làm hợp đồng thờng xuyên, những ngời chuyển công tác trong năm. Có thành tích đóng góp vào việc hoàn thành Kế hoạch SXKD của Nhà
máy đều đợc xét thởng.
Tiêu chuẩn xét th ởng và xếp hạng th ởng:
+ Ngày công để tính thởng: ngày công để tính thởng là ngày công thực tế sản xuất công tác, công ngày thứ bẩy do nhà máy huy động, công đi công tác trong nớc và nớc ngoài, công đi học tại chức do Nhà máy cử đi, công nghỉ 3 tháng chế độ trớc khi nghỉ hu, công nghỉ bù.
+ Xếp hạng thởng theo chất lợng sản phẩm:
Hạng A: Dành cho những ngời hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, công tác: đợc khen thởng danh hiệu “Lao động Tiên tiến” năm.
Hạng B: Dành cho những ngời hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, công tác ở mức trung bình, không mắc sai phạm nội quy, kỷ luật trong khu vực sản xuất : không đợc khen thởng danh hiệu “ Lao động tiên tiến” năm.
Hạng C: Dành cho những ngời đang trong thời kỳ ký hợp đồng thử việc tập sự. Những ngời mới chuyển đến Nhà máy và phải có xác nhận của đơn vị cũ.
+ Bậc lơng để tính thởng: - Đối với công nhân: theo cấp bậc công nhân - Đối với cán bộ, viên chức: theo mức lơng đang hởng + Cách tính thởng, phơng pháp tính thởng + Các biện pháp đã thực hiện: -Hệ số hạng thởng: Hạng A 1,2 Hạng B 1,0 Hạng C 0,8
(*)Một số hình thức Tiền thởng phổ biến tại Nhà máy + Thởng tiết kiệm nguyên vật liệu, vận tải
Với mục đích để các phân xởng tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm giảm chi phí đầu vào hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động. Phải có một nguồn Tiền Thởng mà Nhà máy trích ra để khuyến khích lao động tiết kiệm hơn trong sản xuất và có trách nhiệm hơn trong công việc. Đợc tính bằng 10-15 % giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm phụ thuộc vào giá trị vật t tiết kiệm đợc
Cách tính thởng:
Thởng Tiết kiệm = (Định mức giao - Sử dụng tực tế) * Pi * Tỷ lệ thởng (%)
Pi: Giá loại i Ví dụ:
Năm 2004 Nhà máy tiêu thụ đợc 270,058 triệu bao. Tổng số tiền tiết kiệm đợc là 897,380 triệu đồng. Vậy thì tiền thởng sẽ là :
Thởng Tiết kiệm = 897,380 * 10% =89,738 (triệu đồng) + Thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
Là hình thức thởng kích thích lao động khi họ có thêm những sáng tạo trong công việc, trong sản xuất mà vẫn giữ nguyên tiêu chuẩn chất lợng. Tiền thởng này đợc trích là một phần nhỏ trong quỹ Tiền thởng của Nhà máy nhng nó cũng tạo đợc động lực cho lao động tích cực hơn trong sản xuất. Hoặc trích một phần số tiền làm lợi đợc từ các sáng kiến để thởng cho ngời lao động. Đây là công cụ để nâng cao hiệu quả SXKD, nâng cao thu nhập của ngời laod động và hoàn thiện tổ chức.
+ Thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch của tổ, của xởng sản xuất Hệ số chỉ tiêu hoàn thành vợt mức kế hoạch H
H = Giá trị sản l ợng sản xuất thực tế Giá trị sản lợng kế hoạch
Hình thức thởng này áp dụng cho từng phân xởng và phải xác định mức thởng cho 1% hoàn thành vợt kế hoạch.
L = Lth * Lcđ*M* H 100 Trong đó: Lth: Lơng thởng vợt kế hoạch Lcđ: Lơng cố định M: Mức thởng cho 1% vợt mức kế hoạch H: % vợt mức kế hoạch + Thởng tỷ lệ hàng hỏng: Nhằm mục đích giảm số lợng hàng hỏng, ngời lao động phải quan tâm đến chất lợng sản phẩm chứ không chạy theo số lợng ảnh hởng hiệu quả sản xuất của NM
A4.Bảo hiểm xã hội
BHXH là một thành phần của bảo đảm xã hội, đó là sự bảo vệ của xã hội đối với cá thành viên của mình thông qua hàng loạt các biện pháp công cộng, đây là trách nhiệm của mỗi chính phủ, mỗi tổ chức. BHXH nhằm chống lại những khoa khăn về Kinh tế, Xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, do tình trạng ốm đau hay mất khả năng lao đọng, do tuổi già, tàn tật, chết gây ra. Thêm vào đó BHXH còn bao gồm cả hình thức chăm sóc y tế, bảo vệ sức khoẻ, trợ cấp cho các gia đình đông con
BHXH của Nhà máy đợc thực hiện đúng theo quy chế của Nhà nớc. Ngời sử dụng lao động đóng 15%, ngời lao động đóng 5%. Cơ sở để đóng bảo hiểm xã hội là 23%.với 3 chế độ bảo hiểm xã hội:
- Chế độ trợ cấp thai sản
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, hu trí - Chế độ ốm đau
Việc đợc đóng bảo hiểm và có quỹ bảo hiểm cho ngời lao động giúp họ yên tâm công tác cảc bây giờ và về sau khi nghỉ việc ở Nhà máy
Tên bảng2.11: Tổng hợp tình hình lao động, quỹ l ơng, số phải nộp BHXH tháng 1 năm 2005 Chỉ tiêu Tháng trớc Tăng tháng này Giảm tháng này Tổng số tăng giảm tháng này Tổng số lao động tham gia bảo
hỉêm xã hội 1215 1 6 1210 Tổng số phiếu khám chữa bệnh 1215 1 6 1210 Tổng qũy lơng 769570100 4051300 3178400 770443000 Số phải nộp tính
theo qũy lơng tháng này
158949
Tổng số phải nộp BHXH tháng này
177360839 ( Nguồn: Phòng tổ chức lao động và tiền lơng năm 2005)
b,Tạo động lực lao động qua kích thích tinh thần và các phúc lợi
- Tạo việc làm ổn định, bố trí sắp xếp lao động hợp lý:
Ngay từ khi ngời lao động đợc nhận vào làm đã có hợp đồng đầy đủ theo quy đinh pháp luật. Với 1244 cán bộ công nhân viên đã ký hợp đồng với Nhà máy . Không có lao động theo mùa vụ và lao động tạm thời, hầu hết là lao động tham gia lao động theo hợp đồng dài hạn. Điều này khiến cho công nhân viên luôn hiểu rằng họ đã là ngời của Nhà máy . Không còn phải lo lắng cho công việc của mình.
Bố trí và sắp xếp lao động hợp lý không những tạo động lực cho lao động sẽ làm cho năng suất lao động cao, sử dụng heieụ quả nhất nguồn lực lao động hiện có theo đúng nghĩa. Nhà máy đã hoàn thnàh khá tốt công tác
bố trí lao động vào những công việc hợp lý, vì ở đây việc sản xuất chỉ dựa trên yêu cầu công việc trong bản mô tả công việc nên công nhân viên đựoc bố trí làm việc ngay từ khi mới tuyển vào làm.
- Chính sách thăng tiến cho lao động trong tổ chức
Chính sách nâng bậc luôn đợc đề cập thờng xuyên, tạo cho lao động những vị trí công việc đúng theo sự cống hiến của họ với tổ chức, chính điều này mà hiện nay Nhà máy luôn có những nhân viên trẻ tuổi đang giữ vị trí cao trong vai trò quản lý. Nhà máy đa ra những nội dung và tiêu chuẩn cụ thể về thăng tiến trong công việc khi ngời lao động đạt thành tích cao trong công tác.
- Văn hoá tổ chức: Ngay từ khi mới vào Nhà máy ngời công nhân đã đợc tìm hiểu về văn hoá Nhà máy, hiểu về phong cách làm việc và quản lý, tạo cho ngời lao động làm quen đợc với môi trờng mà mình sẽ làm việc. Điều này tạo cho lao động có những hành vi và phong cách làm việc phù hợp với tổ chức
Ngoài ra Nhà máy luôn tạo cho mình một khong khí văn hoá đầm ấm nh gia đình, Phòng tổ chức luôn quan tâm đến đời sống của lao động. Những ngày sinh nhật của từng công nhân đều đợc chú ý và ghi tên trên bảng chúc mừng trong toàn Nhà máy, đây là một trong những đặc trng cơ bản của Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà nội.
- Đào tạo và phát triển cán bộ quản lý, nâng tay nghề cho công nhân sản xuất
Đây đợc xem nh là quá trình học tập nhằm giúp cho lao động thực hiện tốt công việc hiện tại ở Nhà máy. Nhà máy liên tục tập hợp nhu cầu của ngời lao động về vấn đề đào tạo. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho lao động vừa học tập tốt vừa đảm bảo kết quả sản xuất của mình sao cho không