Thực tế làm đợc và hạn chế trong công tác tạo động lực lao

Một phần của tài liệu một số giải pháp tạo động lực lao động ở nhà máy thuốc lá thăng long hà nội (Trang 50 - 53)

II. thực trạng công tác tạo động lực lao động tại nhà máy thuốc lá thăng long

3. Thực tế làm đợc và hạn chế trong công tác tạo động lực lao

động.Những nguyên nhân chính

3.1 Kết quả đạt đ ợc

Có thể nói Tất cả những Ngời quản lý đều phân công công việc và đánh giá sự thực hiện công việc của lao động dới quyền, trong ý nghĩa đó, tất cả những ngời quản lý đều là những ngời quản lý nguồn nhân lực. Tuy nhiên, những chức năng nguồn nhân lực đặc biệt đợc giao cho phòng Tổ chức lao động và tiền lơng của Nhà máy là bộ phận chuyên trách về việc tuyển ngời vào tổ chức, dạy họ cách làm việc, làm cho họ đợc trả công, tạo điều kiện làm việc hợp lý và họ đợc đối xử ở một mức độ hợp lý nhất định. Nhà máy thuốc lá Thăng long đã đạt đợc một số thành tích đáng kể trong công tác quản lý nhân sự đặc biệt là công tác tạo đông lực cho lao động. Nhà máy luôn quan tâm đến chất lợng lao động ngay từ khi mới bớc vào sản xuất. Với phơng trâm : Con ngời là yếu tố cơ bản tạo nên thành công của Nhà máy. Đến nay, Nhà máy đã có 1244 cán bộ công nhân viên, với các phòng ban và các bộ phận chuyên trách luôn thực hiện tốt công tác, nhiệm vụ của mình. Các hình thức thởng vật chất và tinh thần cho ngời lao động phần nào cũng góp phần tạo cho họ khí thế hơn trong công việc của mình. Tất cả các hình thức kích thích vật chất lẫn tinh thần tạo động lực cho lao động, ngời lao động ngày một yên tâm hơn với vai trò và vị trí của họ trong công việc

Thực tế công tác tạo động lực cũng đã phát huy đợc tác dụng của mình:

- Môi trờng làm việc khá phù hợp

- Lơng công nhân viên khá cao, trung bình hơn 1.500.000VNĐ/ 1tháng - Chính sách đào tạo và phát triển ngời lao động luôn đợc Nhà máy quan tâm

- Xây dựng đợc văn hoá Nhà máy và không khí tâmlý khá ổn định - Có nhiều sáng tạo trong công tác kích thích tinh thần ngời lao động

- Các hoạt động chính của phòng tổ chức lao động tiền lơng ở Nhà máy không chỉ đơn thuần lá những chức năng nhằm tổ chức, quản lý công nhân viên, mà còn thực hiện mong muốn lợi ích của ngời lao động, phục vụ mục đích của họ. Phòng tổ chức đã làm cho phần lớn ngời lao động đều hiểu rằng mỗi chơng trình tạo động lực của Nhà máy là rất có lợi cho mỗi ngời lao động, và càng ngày họ hiểu ra rằng chơng trình này luôn đợc đề ra nhằm hớng về ngời lao động. Ngời lao động luôn là ngời ủng hộ các chơng trình tạo động lực từ phía Nhà máy, bản thân họ luôn mong muốn có những thay đổi trong công tác này trong tơng lai làm sao để họ phát huy hơn nữa năng lực của mình trong sản xuất

3.2. Những hạn chế và nguyên nhân chính

Không chỉ có những thành công trong công tác tạo động lực cho lao động ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long mà bên cạnh đó còn một số những v- ớng mắc mà Nhà máy gặp phải trong khi thực hiện chơng trình này. Một trong những nguyên nhân chính là một số ngời lao động hiểu sai về các hình thức chính sách tạo động lực lao động, họ chỉ tham gia làm những công việc mà có thởng, một số khác họ lại chạy theo số lợng và không để ý đến chất lợng sản phẩm nhiều khi làm cho công việc sản xuất gặp phải nhiều khó khăn không thể giải quyết trong chốc lát.

1. Cha xây dựng đợc một chơng trình bó trí sắp xếp lao động hợp lý 2. Cha có chính sách tuyển dụng mới

3. Do số lợng công nhân viên động nên thông tin phản hồi còn chậm, một số vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn khó thực hiện

4. Lơng và thởng nhiều khi cha phát huy đợc tác dụng kích thích kịp thời của chúng

5. Chơng trình đào tạo còn gặp khó khăn lớn về tuổi tác học viên và kinh phí

(*) Một số nhận định về tạo động lực trong các tổ chức kinh tế Việt nam hiện nay

Trong điều kiện cung vợt qua cầu lao động trên thị trờng dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp còn cao; nhận thức của các nhà quản lý trong các tổ chức kinh tế về công tác quản trị nhân lực ở mức độ cha cao thì việc nghiên cứu về động lực và tạo động lực cũng nh ứng dụng học thuyết về tạo động lực cho ngời lao động trong các Tổ chức ở Việt Nam cha đợc quan tâm đúng mức và đặt đúng vị trí tầm quan trọng của nó.

Các nhà quản lý trong tổ chức của Việt Nam cha chú tâm nghiên cứu và ứng dụng các học thuyết về tạo động lực. Quan niệm về động lực và tạo động lực còn đơn giản, cứng nhắc, thiếu linh hoạt và kiến thức về tạo dộng lực thiếu tính hệ thống. Còn có những sai lầm trong nhận thức và đa ra các chính sách à biện pháp về tạo động lực. Các sai lầm phổ biến nh : Coi động lực là đặc diểm tính cách của ngời lao động, có nghĩa là ngời có động lực và ngời không có động lực; không quan tâm tới điều kiện mà động lực nảy sinh nhất là liên quan trực tiếp tới công việc và điều kiện làm việc; gắn động lực với sự thoả mãn nhu cầu cá nhân; tách biệt các biện pháp khuyến khích tạo động lực về vật chất cho rằng các biện pháp về tiền lơng là các biện pháp về mặt vật chất còn các biện pháp tiền thởng là các biện pháp về tinh thần…Cha có tổ chức nào thực hiện nghiên cứu ứng dụng để đa ra hệ thống các biện pháp khuyến khích tạo động lực, cha có chơng trình hành động toàn diện nhằm khuyến khích tạo động lực cho ngời lao động.

Để có đợc một chơng trình tạo động lực phát huy đợc tác dụng của nó thì các nhà quản lý cần vận dụng sáng tạo hơn nữa sự nhiệt tình và tâm huyết xây dựng những chơng trình hoàn thiện hơn trong công tác tạo động lực lao động

chơng III. Một số giải pháp tạo động lực lao động cho nhà máy thuốc lá thăng long hà nội

Một phần của tài liệu một số giải pháp tạo động lực lao động ở nhà máy thuốc lá thăng long hà nội (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w