Mục tiêu:giúp hs

Một phần của tài liệu Tuan 27(CKTKN) (Trang 29 - 33)

- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ. - Tính được diện tích hình thoi.

II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra:

- Nêu cách tính diện tích hình thoi. Viết cơng thức.

B. Bài mới.

Bài 1. Cho hs tự làm bài rồi chữa.

Bài 2. Tương tự cho hs lên bảng làm rồi chữa.

Bài 3.Hs tự làm bài rồi chữa. - 2 hs lên bảng làm.

Bài 4. Cho 1 hs đọc y/c. C. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tuần 28.

- Một số hs nêu. Bài giải a) Diện tích hình thoi là: 19 x 12 : 2 = 114 (cm2) Đáp số: 114 cm2 b) Đổi 7 dm = 70 cm Diện tích hình thoi là; 30 x 70 : 2 = 1 050 ( cm2) Đáp số: 1 050 cm2. Bài giải Diện tích miếng kính là: ( 14 x 10 ) : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2. Bài giải

a) Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào cĩ nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc.

b) Đường chéo AC dài là: 2 + 2 = 4 (cm) Đường chéo BD dài là:

3 + 3 = 6 (cm) Diện tích hình thoi là;

4 x 6 : 2 = 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2.

- Cả lớp thực hành: Nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động gấp hình.

Tiết 4. Luyện từ và câu

Cách đặt câu khiến

I. Mục tiêu:

- Năm được cách đặt câu khiến(ND ghi nhớ).

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến(BT 1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp(BT 2); biết đặt câu với từ cho trước(hãy, đi, xin) theo cách đã học.(BT 3). * HSKG: Nêu được tình huống cĩ thể dùng câu khiến (BT 4)

II. Đồ dùng dạy học:

- 3 băng giấy viết câu: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương. - 4 băng giấy viết câu ở BT1 (Luyện tập)

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra:

- Khi nào thì sử dụng câu khiến? Đặt 1 câu khiến.

- 1hs đọc 3 câu khiến đã tìm được trong sgk tiếng Việt hoặc Tốn.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét.

- Hướng dẫn hs cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong sgk.

- GV: Với những y/c, đề nghị mạnh( cĩ, hãy, chớ, đừng ở đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chámm than. Với những y/c, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm (sgv – VD) + C1: Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hồn gươm lại cho Long Vương!

+C2: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương đi./thơi./nào.

+C3: Xin/Mong nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương.

3. Phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập

Bài tập 1.

*)GV: Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho, cĩ thể dùng phối hợp các cách mà sgv đã gợi ý.

- Nx, đánh giá bài trên bảng 9 băng giấy) - Chốt lại lời giải đúng (sgv – 166)

Bài tập 2.

*) GV: Đặt câu đúng với từng tình huống

- 2hs trả lời.

- đọc y/c.

- Làm bài – 3 hs lên bảng làm chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.

+ 3 hs đọc lại câu vừa viết với giọng điệu phù hợp - Nhận xét.

- 2hs đọc - Đọc nội dung

- Làm vào vở - 4hs làm vào băng giấy ( Mỗi em 1 câu kể)

- Đọc kq – Nx.

giao tiếp, đối tượng giao tiếp. Bài tập 3 + 4.

- Nhận xét đánh giá.

VD: a) Hãy giúp mình giải bài tốn này với! b) Chúng ta cùng học nào!

Chúng ta về đi.

c) Xin cơ cho chúng em vào lớp ạ! Mong các em học hành chăm chỉ. C. Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tuần 28.

- Nhận xét, đánh giá. - Làm vào vở.

Tiết 5. Khoa học

CÁC NGUỒN NHIỆT I- MỤC TIÊU: I- MỤC TIÊU:

- Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt

- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm, khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, VD: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong,...

Một phần của tài liệu Tuan 27(CKTKN) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w