2. Thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thàn hở Công ty
2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung có tính chất tổng hợp, nó bao gồm toàn bộ chi phí phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức và điều hành cho quá trình sản xuất ở phạm vi Công ty, các phân xởng sản xuất…Tại Công ty khoản mục chi phí này bao gồm:
- Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ. - Chi phí quản lý.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí khác bằng tiền.
2.3.3.1. Kế toán chi phí vật liệu công cụ, dụng cụ.
ở Công ty các loại chi phí này bao gồm: chi phí vật liệu phụ, chi phí nguyên liệu, chi phí phụ tùng thay thế, chi phí phế liệu và chi phí về công cụ, dụng cụ. Các chi phí này phát sinh thực tế trong tháng xuất dùng cho mục đích phục vụ hay quản lý đều đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Thủ tục giao nhận: tất cả các loại vật liệu khác và công cụ, dụng cụ đợc trên một sổ chi tiết, và giá thành thực tế xuất kho cũng đợc tính theo đơn giá bình quân. Do đó trong tháng, kế toán chỉ theo dõi tình hình xuất kho về mặt số lợng. Cuối tháng kế toán căn cứ vào phiếu xuât vật t để tính giá trị thực tế công cụ, dụng cụ và các vật liệu khác xuất dùng ở 3 phân xởng trong bảng kê xuất vật t.
Sử dụng bảng kê xuất vật t theo từng phân xởng để tạo lập bảng phân bổ vật t.
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 kế toán sử dụng số liệu để ghi vào bảng kê số 4, dòng TK 627. Cột TK nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ. Việc hạch toán đợc thực hiện chi tiết cho từng phân xởng cụ thể.
Ví dụ: dựa vào số liệu tháng 12/2004, vật liệu liệu xuất dùng cho mục đích chi phí sản xuất chung của Công ty đợc tổng hợp trên bảng phân bổ số 2 ở 3 phân xởng.
Số liệu này đợc ghi ở bảng kê số 4, dòng ghi nợ TK 627 và gồm có TK 152, 153.
2.3.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân viên.
Chi phí quản lý là chi phí cho nhân viên quản lý Công ty bao gồm: Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc, thủ kho…
Cũng nh việc hạch toán tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất hàng tháng kế toán tiền lơng của Công ty có trách nhiệm theo dõi thời gian làm việc của từng nhân viên quản lý trên bảng chấm công.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng và BHXH cho từng phân xởng. Kế toán tiền lơng lập “Bảng phẩn bổ số 1”.
Sau đó căn cứ vào số liệu tơng ứng trên “Bảng phân bổ số 1” kế toán lấy số liệu ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 cột có TK 334 và có TK 338 chi tiết cho từng phân xởng.
Ví dụ tháng 12/2004 chi phí nhân viên quản lý tổng hợp đợc trên “Bảng phân bổ số 1” cho 3 phân xởng nh sau: 2.150.000 số tiền phải trả, phải nộp khác là 222.714
2.3.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định.
Tài sản cố định của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4 đợc tính khấu hao bao gồm: nhà xởng, thiết bị động lực, xe ô tô, máy móc thiết bị. Tại Công ty, chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm chi phí tài sản cố định phục vụ cho sản xuất và tài sản cố định phục vụ quản lý chung toàn Công ty.
Để trích mức khấu hao hàng năm, Công ty căn cứ vào nguyên giá tài sản cố định kiểm kê và đặc biệt hiện nay chuẩn mực kế toán tài sản cố định hữu hình để ban hành.
Mặt khác ngoài nguyên giá của tài sản cố định, để trích mức khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý, Công ty còn phải căn cứ vào tình hình thực tế, vào năng lực sản xuất, vào sản lợng đã đạt ở năm trớc, dự kiến sản lợng kế hoạch năm nay, căn cứ vào sự phát triển của khoa học công nghệ về những máy móc có cùng tính năng sử dụng nh máy móc thiết bị đang dùng để giao khoán mức khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý nhất, nhằm mục đích thu hồi vốn đầu t để phát triển chiều rộng, đầu t chiều sâu, phát huy hết công suất sử dụng máy móc, nhằm mục đích làm giảm giá thành thúc đẩy cạnh tranh.
Bởi vậy, kế toán trích khấu hao tài sản theo phơng pháp số d giảm dần trên nguyên tắc ấy tính ra đợc khấu hao cả năm và tính ra đợc số khấu hao tháng cho từng loại tài sản cố định.
Số tài sản cố định của Công ty phát sinh trong kỳ tăng hoặc giảm. Cuối năm kế toán cân đối và điều chỉnh vào tháng cuối năm.
Số khấu hao cơ bản cho từng bộ phận sử dụng đợc phản ánh ở “Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định”.
Ví dụ: tháng 12/2004, số khấu hao phải trích cho bộ phận sản xuất của phân xởng Nhựa là: 34.142.000, phân xởng May là: 11.664.000 và phân xởng Màng là: 2.449.500 (số liệu này đợc ghi vào trên bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định). Số liệu này đợc ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 cột có TK 214 chi tiết cho từng phân xởng, các số liệu trên đợc thể hiện ở “Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định” ( Biểu số 7).
2.3.3.4. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài là những chi phí dùng để chi trả tiền điện, n- ớc, điện thoại…
Trong tháng nếu phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi chứng từ liên quan, sau đó ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 cột có, tài khoản liên quan chi tiết theo từng đối tợng cụ thể. ( Biểu số 3 )
Ví dụ trong tháng 12/2004 căn cứ vào Nhật ký 5 phải trả cho ngời bán , Công ty trả tiền cho Sở điện lực theo giấy báo (hóa đơn của cơ quan điện)
Nhật ký chứng từ số 5
Tháng 12 năm 2004
Số Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 331, ghi nợ các TK Cộng có
Số Ngày 111 121 128 133 141 627 642 811 TK 331
1 TK-046 Tháng 12 trích tiền gửi ngân hàng trả tiền cho Sở điện lực ... ... Cộng ... ... 2.510.389 ... ... 2.510.389 25.103.899 ... ... 25.103.899 27.614.288 ... ... 27.614.288 Kế toán ghi: Nợ TK 627 25.103.899 Nợ TK 133 (VAT 10%) 2.510.389 Có TK 331 27.614.228
Sau đó căn cứ vào phần thanh toán để ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 và cột có TK 331 với số tiền là 25.103.899. ( Biểu số 3 )
2.3.3.4. Kế toán chi phí bằng tiền.
Các khoản chi phí bằng tiền thực té phát sinh ở Công ty chủ yếu nh: chi phí hội nghị, công tác phí, đào tạo cán bộ… các khoản chi phí này đợc phản ánh trên sổ “Nhật ký chứng từ số 1”.
Cuối tháng căn cứ vào “Nhật ký chứng từ số 1”, sử dụng số liệu để ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 cột có TK 111 chi tiết cho từng đối tợng cụ thể ( Biểu số 3 ).
Ví dụ. Trong tháng 12/2004 các chi phí khác bằng tiền ở phân xởng Nhựa là 20.037.300 số liệu phản ánh trên “Nhật ký chứng từ số 1”.
Số liệu này đợc chuyển vào “Bảng kê số 4” dòng ghi nợ TK 627 cột có TK 111 theo định khoản sau.
Nợ TK 627 - Nhựa 20.027.300 Có TK 111 20.027.300
Cuối tháng toàn bộ chi phí sản xuất chung sẽ đợc kết chuyển sang TK 154 phân bổ cho từng đối tợng cụ thể.
Ví dụ: trong tháng 12/2004, tổng hợp chi phí vật liệu, nhân công, chi phí chung phát sinh cho phân xởng nào kế toán tập hợp vào phân xởng đó. Lấy số liệu từ “Bảng kê số 4” của 3 phân xởng là 2.376.682.488 số liệu này đợc chuyển sang dòng:
Nợ TK 154 2.376.682.488
Có TK 621 1.861.763.109 Có TK 622 302.070.730 Có TK 627 212.848.649
Cuối tháng tổng hơp tính theo toàn bộ chi phí phát sinh trong tháng cụ thể, sau khi đã tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất và bên nợ TK 154, 621, 622, 627 trên “Bảng kê số 4” kế toán sử dụng “Nhật ký chứng từ số 7” để phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất của phân xởng ( Biểu số 8 )
Căn cứ vào “Nhật ký chứng từ số 7” kế toán lên sổ cái TK 621, 622, 627 và từ đó lên tiếp sổ cái TK 154 ( Biểu số 10,11,12,13 ).