Khái quát hệ thống NHT Mở Việt Nam:

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện và bổ sung các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với dnvvn theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và phát triển sản phẩm mới phù hợp với dnvvn (Trang 26 - 27)

THỰC TRẠNG TÀI TRỢ DNVVN TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH TÂN

2.2 Khái quát hệ thống NHT Mở Việt Nam:

Cuối thập niên 80, cùng với cơng cuộc cải cách kinh tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam cũng được cải cách. Từ hệ thống ngân hàng một cấp nhập nhằng giữa chức năng của Ngân hàng Trung ương với NHTM đã tách ra thành hệ thống ngân hàng 2 cấp riêng biệt và đã khẳng định vai trị đặc biệt quan trọng của chúng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế ở nước ta thời gian qua. Tuy nhiên, sự tách bạch này và quá trình xây dựng hệ thống ngân hàng 2 cấp ở Việt Nam đúng nghĩa mới chỉ diễn ra hơn 15 năm nay. Vì vậy, bên cạnh những thành quả đạt được, cơng cuộc cải cách để hội nhập kinh tế quốc tế

hiện nay địi hỏi phải nhanh chĩng xĩa bỏ các tồn tại.

Quá trình xây dựng các TCTD, trước hết là các NHTM ở nước ta cĩ

điểm xuất phát rất thấp: Các NHTM quốc doanh (nay là NHTM nhà nước)

được tách từ các Vụ, Cục cĩ chức năng tương ứng của Ngân hàng Nhà nước Trung ương; một số NHTM cổ phần được củng cố sau vụ đổ bể tín dụng những năm 1988 – 1989, sau đĩ là quá trình thành lập các NHTM cổ phần khác với số vốn ít ỏi (NHTM cổ phần đơ thị cĩ số vốn ban đầu là 10 tỉ đồng, 20 tỉ đồng lên 50 – 70 tỉ đồng và phát triển đến nay). Số lượng NHTM cổ

phần được cấp phép tăng thêm, theo các năm như năm 1991: 5 ngân hàng; năm 1992: 17 ngân hàng; năm 1993: 20 ngân hàng; năm 1994: 4 ngân hàng; năm 1995: 3 ngân hàng; năm 1996: 3 ngân hàng và đến năm 1997 Ngân hàng Nhà nước dừng việc cấp giấy phép thành lập mới loại hình ngân hàng này.

Vào thời điểm phát triển nhất (năm 1996), hệ thống các NHTM cổ phần cĩ 52 ngân hàng, trong đĩ 32 NHTM cổ phần đơ thị và 20 NHTM cổ phần nơng thơn.

Hệ thống các TCTD ở nước ta đến nay gồm cĩ:

- Các NHTM Nhà nước, gồm: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (ICB); Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (AGRIBANK) và Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sơng Cửu Long (MHB). Ngồi ra, cịn cĩ Ngân hàng Chính sách xã hội.

Các NHTM nhà nước cĩ tổng tài sản chiếm 70% tồn hệ thống và dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm 75%, trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM.

- Các NHTM cổ phần, gồm cĩ 26 NHTM cổ phần đơ thị và 7 NHTM cổ phần Nơng thơn, cĩ tổng tài sản chiếm 15,6% tồn hệ thống và dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm trên 13% trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM.

- 26 chi nhánh ngân hàng nước ngồi; - 4 ngân hàng liên doanh với nước ngồi.

- 5 cơng ty tài chính và 9 cơng ty cho thuê tài chính;

- Cĩ Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương với 24 chi nhánh ở khu vực và trên 900 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

Dư nợ cho vay các TCTD nêu trên chỉ chiếm khoảng 10% - 12% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế.

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện và bổ sung các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với dnvvn theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và phát triển sản phẩm mới phù hợp với dnvvn (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)