1-/ Giải pháp chính trị

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu vực kinh tế động lực Miền Bắc - thực trạng & phương hướng phát triển (Trang 35 - 41)

IV.2

1-/ Giải pháp chính trị

Đối với Việt Nam từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới, sự ổn định chính trị luôn đợc đảm bảo. Tuy nhiên trớc nguy cơ diễn biến hoà bình và sự phá

hoại của các thế lực phản động trong nớc cũng nh quốc tế, chúng ta phải luôn luôn cảnh giác, đồng thời tiếp tục duy trì và tăng cờng sự ổn định hơn nữa.

Cùng với sự ổn định chính trị là chính sách ngoại giao mềm dẻo, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, đa phơng hoá, đa dạng hoá trong quan hệ với khẩu hiệu “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trên thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển”. Chính việc mở rộng quan hệ ngoại giao là tiền đề cho việc mở rộng quan hệ kinh tế, trong đó có việc thu hút đầu t nớc ngoài.

* Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và xây dựng bộ máy Nhà nớc các cấp quản lý đầu t nớc ngoài mạnh về mọi mặt.

Lĩnh vực đầu t nớc ngoài là lĩnh vực có quan hệ đến cả đời sống kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh quốc gia, văn hoá, t tởng. Vì vậy tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của bộ máy Nhà nớc có tầm quan trọng đặc biệt.

- Để tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng các cấp bộ Đảng cần nắm vững đờng lối của Đảng để thu hút đầu t theo đúng mục tiêu chiến lợc đã vạch ra, đặc biệt không bao biện làm thay công việc của các cấp chính quyền.

- Để tăng cờng hiệu lực của bộ máy Nhà nớc các cấp đặc biệt là cấp địa phơng quản lý trực tiếp, bộ máy cần đợc khẩn trơng kiện toàn theo hớng gọn nhẹ, có hiệu lực, tránh cồng kềnh rờm rà. Đồng thời tăng cờng công tác giáo dục và đào tạo cán bộ.

3-/ Hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trờng pháp lý cho đầu t nớc ngoài

Điều mà các nhà đầu t hay phân vân và lo ngại là sự thay đổi, bô rsung liên tục của các văn bản pháp qui. Chúng ta cần xây dựng một hệ thống văn bản pháp luật nhất quán đồng bộ tạo lòng tin, bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu t, đồng thời bảo vệ quyền lợi của chính vùng kinh tế của mình.

Thủ tục đầu t cần đơn giản bớt - một cửa, giảm thời gian làm thủ tục giúp các nhà đầu t nhanh chóng thực hiện đầu t.

Bên cạnh hoàn thiện hệ thống luật, việc tổ chức các dịch vụ t vấn luật đầu t nớc ngoài cũng là một trong những yếu tố xúc tiến quá trình đầu t nớc ngoài.

b-/ Những giải pháp kinh tế

Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế nh hiện nay sẽ không thể có một nớc nào lại tự mình đóng cửa, không quan hệ với nớc ngoài. Song tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, mức độ và phơng thức mở cửa khác nhau mà mức độ hiệu quả khác nhau do đó cần:

- Mở cửa với bên ngoài đồng thời tăng cờng mở cửa bên trong. Giữa mở cửa bên ngoài với mở cửa bên trong có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn nhau.

- Khuyến khích mọi công dân bằng nhiều hình thức thích hợp bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh nh: mua cổ phần, lập xí nghiệp t nhân, hành nghề giáo dục, y tế, đào tạo, dịch vụ,...

- Mở cửa thông tin trong và ngoài nớc, đặc biệt là thông tin kinh tế, thị trờng, văn hoá xã hội công nghệ dới mọi hình thức, đặc biệt là phát triển liên lạc viễn thông quốc tế.

* Phát triển kinh tế thị trờng, thiết lập hệ thống thị trờng đồng bộ.

Thị trờng đầu t mà chủ thể là các nhà đầu t nớc ngoài vốn là sản phẩm của nền kinh tế thị trờng hiện đại. Vì vậy cần phải có môi trờng đồng bộ để họ hoạt động và có nh vậy mới hoạt động đợc. Các loại thị trờng cần thiết đối với các nhà đầu t là thị trờng sức lao động trong đó gồm cả thị trờng chất xám, thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng tài chính. Chúng ta không nên đề cao quá mức những tiềm năng vốn có mà cần thấy sâu sắc rằng bên cạnh một số thuận lợi do nguồn lực bên trong, chúng ta đang đứng trớc những thách thức trong sự phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trờng và từ đó đặt ra vấn đề là phải tăng cờng tìm kiếm những nguồn lực mới để kết hợp với những cái đã có. Tóm lại muốn thu hút đầu t nớc ngoài chúng ta phải tiếp tục công cuộc đổi mới, khắc phục những khó khăn đã và đang tồn tại để có một nền kinh tế thị trờng ổn định, phát triển, nhanh chóng thiết lập thị trờng đồng bộ.

Tạo lập và lựa chọn đối tác, lựa chọn hình thức thu hút, thực hiện các chính sách khuyến khích đầu t.

- Tạo lập và lựa chọn đối tác đầu t.

Thực tiễn những năm vừa qua ở nớc ta cho thấy trong các xí nghiệp liên doanh, nếu đối tác Việt Nam có năng lực, có vốn đóng góp thì thờng thu hút thêm vốn nớc ngoài, mở rộng dự án đầu t. Những đối tác không biết làm ăn thì thờng phải thu hẹp quy mô thậm chí rút giấy phép.

Để tạo đợc đối tác đầu t trong nớc, bản thân các doanh nghiệp phải tự v- ơn lên, đồng thời Nhà nớc cần tăng cờng giúp đỡ tạo mọi điều kiện, tạo cơ hội để họ vơn lên. Việc thiết lập các tập đoàn kinh doanh là một chủ trơng đúng, trong đó có khía cạnh tạo dựng đối tác đầu t trong nớc đủ tầm cỡ để liên doanh với các nhà đầu t nớc ngoài.

Ngoài ra để lựa chọn đối tác hợp lý, các cơ quan hữu quan, đặc biệt là phòng công nghiệp và thơng mại, cần nghiên cứu phân tích, thông tin rộng rãi, chính sách về các nhà đầu t dự định vào đầu t, đồng thời có các quan hệ rộng rãi với các công ty t vấn đầu t nớc ngoài.

- Mở rộng các hình thức để thu hút đầu t.

Mở rộng hình thức chính là biện pháp thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài. Đó cũng là thực hiện đa dạng hoá các hình thức quan hệ trên thực tế, đồng thời cần thực hiện từ hình thức thấp đến cao. Đó cũng chính là bớc thử nghiệm để nâng cao trình độ các đối tác trong nớc và chọn lọc các đối tác n- ớc ngoài phù hợp.

Đối với nớc ta hình thức liên doanh đang trở thành phổ biến (chiếm hoá 70% số dự án đầu t). Chúng ta đang thiết lập các khu công nghiệp (trong đó có khu chế xuất) song cần thận trọng vì không ít nớc đã thất bại.

- Chính sách khuyến khích đầu t có mối quan hệ chặt chẽ với việc tạo lập đối tác trong nớc và nớc ngoài, các hình thức thu hút vốn. Đây thực sự là một đòn bảy kinh tế và vai trò của các chính sách kinh tế là ở chỗ nó quyết định trực tiếp tới mức lợi nhuận. Chính sách thuế cởi mở với tỷ suất thấp, giá thuê đất thấp cùng tiền lơng thấp,... sẽ làm chi phí t bản thấp đi và nh vậy trong điều kiện bình thờng thì đơng nhiên mức lợi nhuận sẽ cao, sẽ có lợi cho nhà đầu t.

Đối với nớc ta trong những năm vừa qua, kể từ khi luật đầu t ra đời, chúng ta có nhiều cải tiến về chính sách thuế, giá thuê đất song đến này vẫn còn nhiều vấn đề phải tính toán lại. Dới con mắt của nhà đầu t nớc ngoài giá thuê đất, dịch vụ điện, nớc, bu chính viễn thông còn quá cao, nhiều địa phơng và cơ sở còn tuỳ tiện nâng giá, gây sự thắc mắc, thậm chí nản lòng một số nhà đầu t.

* Xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật.

Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thì kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiên quyết, vì kỹ thuật cao chỉ phát huy đợc trong một cơ sở hạ tầng thích hợp.

Tuy nhiên so với yêu cầu của giai đoạn phát triển hiện nay, hạ tầng vật chất của ta còn nhiều yếu kém, cần phải có những giải pháp kinh tế phù hợp, nhanh chóng kiến tạo đợc một cơ sở hạ tầng thích hợp để thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài trong điều kiện cơ sở hạ tầng cũ còn lạc hậu. Tiềm năng kinh tế của ta cha cho phép những khoản lớn vào đầu t xây dựng hệ thống này cho nên cần cố gắng tranh thủ các nguồn vốn ODA, ngoài ra phải có kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để huy động các tài năng của toàn dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy nh đã phân tích để phát triển chúng ta phải đặc biệt chú trọng tới thu hút đầu t nớc ngoài, phải khắc phục hạn chế và phát huy khả năng mọi mặt để đa vùng kinh tế động lực miền Bắc cùng với vùng kinh tế miền Trung và miền Nam trở thành động lực cho sự phát triển cả nớc nói chung.

Tài liệu tham khảo

1-/ Tập huấn về FDI - Hội khoa học kinh tế Việt Nam. 2-/ Tạp chí Châu á - Thái Bình Dơng.

3-/ Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á. 4-/ Tạp chí kinh tế phát triển. 5-/ Tạp chí ngân hàng.

6-/ Các văn bản pháp qui.

7-/ Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới. 8-/ Tạp chí thông tin tài chính.

mục lục

A- Đặt vấn đề...1

B- nội dung...3

I-/ Lý luận chung...3

1-/ Khái niệm...3

2-/ ảnh hởng của đầu t nớc ngoài đến nền kinh tế của nớc tiếp nhận đầu t...6

3-/ Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài....9

II-/ Thực trạng đầu t ở khu vực kinh tế động lực miền Bắc ...13

1-/ Vùng kinh tế động lực miền Bắc trong bối cảnh chung của cả n- ớc...13

2-/ Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại vùng kinh tế động lực miền Bắc...14

2-/ Sự tác động trở lại đến kinh tế cả nớc...20

3-/ Các yếu tố tác động đến đầu t nớc ngoài tại vùng kinh tế động lực miền Bắc...20

III-/ Kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài vào các nớc trên thế giới (Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc)...30

1-/ Kinh nghiệm thu hút vốn FDI...30

2-/ Kinh nghiệm sử dụng vốn FDI...33

IV.1 Những giải pháp cấp bách trớc mắt nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài...33

1-/ Tiếp tục hoàn thiện chiến lợc thu hút đầu t...33

2-/ Xây dựng và lựa chọn đối tác đầu t...34

3-/ Tiếp tục hoàn thiện thủ tục đầu t nớc ngoài...34

4-/ Tăng cờng kết cấu hạ tầng hoàn thiện các chính sách khuyến khích...34

5-/ Vấn đề bảo vệ môi trờng...35

6-/ Về bộ máy quản lý đầu t nớc ngoài và đội ngũ cán bộ làm công tác đầu t...35

7-/ Về hệ thống ngân hàng...35

IV.2 ...35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3-/ Hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trờng pháp lý cho đầu t nớc ngoài...36

Tài liệu tham khảo...39 mục lục...40

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu vực kinh tế động lực Miền Bắc - thực trạng & phương hướng phát triển (Trang 35 - 41)