Philippines, Thái Lan, Trung Quốc) 1-/ Kinh nghiệm thu hút vốn FDI

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu vực kinh tế động lực Miền Bắc - thực trạng & phương hướng phát triển (Trang 30 - 33)

gia. Thực tế đã chỉ ra rằng, đi cùng với FDI thờng là kỹ thuật, là công nghệ, là kinh nghiệm quản lý, là thị trờng. Những yếu tố đó thực sự trở thành lực l- ợng đột phá nhng bế tắc, những cản trở để mở ra hớng đi lên của cả nền kinh tế chậm phát triển, góp phần khởi động cho quá trình công nghiệp hoá.

Các nớc trong khu vực nh Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc là những quốc gia tiêu biểu đã thực hiện tốt quá trình thu hút và sử dụng hợp lý FDI cho mục tiêu tăng trởng và phát triển.

Khi Việt Nam còn rất thiếu vốn, mới mở cửa để đón nhận FDI thì lợng FDI đã thâm nhập vào các nớc này đạt tới mức đủ đáp ứng những nhu cầu cơ bản về vốn của đất nớc. Khi Việt Nam đang còn ở thời kỳ vừa làm vừa rút kinh nghiệm, còn thiếu kiến thức về thu hút và sử dụng FDI thì các quốc gia này đã trởng thành nh những ngời khổng lồ từng trải.

Vì vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc này là hữu ích và cần thiết. Đó cũng chính là lợi thế của ngời đi sau - cần chú ý quan sát và học hỏi những thành công, vấp váp của các nớc này để vận dụng hay né tránh.

Mặt khác thực trạng phát triển công nghệ sản xuất của Việt Nam hiện nay có thể nói là còn nhiều đất trống - chính đây cũng là điều kiện tốt cho việc phát triển những công nghệ tiên tiến đón đầu thời đại nếu Việt Nam mạnh dạn, biết tính toán.

1-/ Kinh nghiệm thu hút vốn FDI

Thành công của các nớc ASEAN Trung Quốc trong việc thu hút vốn FDI chính là việc xây dựng và tạo lập đợc môi trờng đầu t thuận lợi. Yếu tố này đợc hình thành tơng đối toàn diện trên các mặt: địa lý, chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hoá xã hội.

a-/ Chính trị

Việc thiết lập chế độ chính trị ổn định, chính sách và luật pháp đồng bộ nhất quán và không ngừng hoàn thiện đã gây dựng đợc niềm tin cũng nh sự yên tâm của các nhà đầu t vào những quốc gia này.

Công tác xây dựng chiến lợc, kế hoạch, qui hoạch thu hút vốn FDI các nớc đều xác định rõ mục tiêu, chiến lợc kêu gọi FDI trong từng thời kỳ, qui

định rõ lĩnh vực ngành, loại hình xí nghiệp, vùng kinh tế đợc khuyến khích đầu t, các chuẩn mực u đãi cụ thể.

b-/ Pháp luật

Sau khi luật đầu t nớc ngoài ra đời đặt nền móng cho hoạt động đầu t n- ớc ngoài, trong quá trình thực hiện các quốc gia không ngừng tiến hành sửa đổi thích ứng tình hình thực tế, tạo môi trờng pháp lý thực sự hoạt động hiệu quả, thúc đẩy quá trình thu hút đầu t.

b1. Tăng cờng các qui định pháp luật để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t nớc ngoài

Nhà nớc tránh can thiệp tối đa vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Nhà nớc cũng không dùng những công cụ mệnh lệnh ép buộc mà thông qua việc qui định các mức thuế để định hớng đầu t. Chính sách u đãi về thuế trong những năm đầu hoặc cho những đơn vị đầu t đầu t vào những lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó là các chính sách tái đầu t, kéo dài thời hạn đầu t, u đãi khu vực đầu t hay những chính sách xử phạt với những trờng hợp o ép các nhà đầu t nớc ngoài trái pháp luật.

b2. Đơn giản hoá thủ tục đầu t

Thủ tục đầu t theo nguyên tắc một cửa đơn giản, rõ ràng, nhanh gọn, các nhà đầu t nớc ngoài đến Singapore, Thái Lan, Maylaysia, cũng phải tiến hành thủ tục tơng tự nh ở Việt Nam nhng thời gian ngắn hơn nhiều. Các trung tâm dịch vụ thuộc cơ quan quản lý đầu t MIDA, BOI, EDB giúp họ tiến hành các thủ tục không phải trả chi phí.

Thủ tục xét duyệt dự án thực tế chỉ áp dụng đối với các dự án xin đợc h- ởng những điều kiện u đãi về đầu t. Đối với các dự án không có yêu cầu này chỉ dự án có thể dễ dàng đăng kí kinh doanh, triển khai dự án. Các nhà đầu t nớc ngoài đợc thông tin tơng đối đầy đủ về các vấn đề mà họ quan tâm.

c-/ Kinh tế

c1. Đầu t vào cơ sở hạ tầng

Nếu chỉ xét đơn thuần trên lĩnh vực sản xuất ra giá trị và giá trị thặng d thì ngời ta có xu hớng bỏ vốn đầu t vào nơi nào có chi phí sản xuất thấp nhất nhng đem lại lợi nhuận cao và nhanh nhất. ở các nớc ASEAN và Trung Quốc ngay từ rất sớm đã nhận ra rằng muốn các công ty nớc ngoài tăng cờng đầu t thì phải tạo ra một kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi cho đồng vốn hoạt động. Một mặt họ đầu t cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng phần “cứng” nh

nâng cấp và làm mới các đờng xá, sân bay, bến cảng, hệ thống cấp điện, nớc, thông tin, viễn thông,... Mặt khác nghiên cứu sửa đổi các quy chế hệ thống dịch vụ, thơng mại có hiệu quả mà ngời ta gọi là hệ thống kết cấu hạ tầng “mềm”.

Thực tế cho thấy chi phí cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng là hết sức tốn kém vì nó đòi hỏi vốn đầu t lớn, khả năng thu hồi vốn khó khăn, hiệu quả lại không cao. Chính vì vậy Chính phủ các nớc phải đứng ra lãnh trách nhiệm nặng nề này. Trung Quốc hơn 10 năm thu hút vốn FDI đã phải đi đến quyết định năm 1995 cấm đầu t vào các công trình có tính chất xa xỉ nh khách sạn, sân gôn, trờng đua, giành tiền đầu t vào các chơng trình cơ sở hạ tầng cho phát triển, còn ở Malaysia có những dự án khổng lồ nh việc xây dựng quốc lộ, sân bay, thủ đô lớn. Kinh nghiệm các nớc trong việc huy động một lợng vốn lớn nh vậy là huy động kết hợp nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc (cả vốn vay, OPA và FDI).

c2. Tạo môi trờng cạnh tranh giữa các vùng kinh tế.

Việc tạo ra các vùng kinh tế là đặc trng trong quá trình phát triển của các nớc này. Nhng có lẽ thể hiện rõ nét nhất ở Trung Quốc - xuất phát từ điều kiện địa lý Trung Quốc - quốc gia rộng lớn và chủ trơng phát triển có trọng điểm.

Trong từng thời kỳ giai đoạn khác nhau, bằng các chính sách của mình các quốc gia đã hớng các nhà đầu t vào những vùng, những khu vực nhất định. Sau những bớc đi hỗ trợ tạo cơ sở ban đầu cho vùng phát triển, Nhà nớc trao lại quyền chủ động cho các vùng. Điều này đặt các vùng trong mối quan hệ cạnh tranh cùng phát triển.

Trung Quốc sau thời kỳ xây dựng những đặc khu kinh tế, bành trớng vùng kinh tế ven biển. Các khu vực kinh tế phát triển đi vào trật tự và cạnh tranh rất quyết liệt để thu hút FDI. Các khu vực đều đa ra các kế hoạch chiến lợc phát triển cho khu vực mình và cũng có những chính sách, giải pháp đặc biệt phù hợp để thu hút FDI.

Sự cạnh tranh giữa các vùng kinh tế chính là một yếu tố động lực tạo nên những tiến bộ, thành công trong quá trình thực hiện hoạt động FDI.

d-/ Văn hoá - xã hội.

Nói tới lĩnh vực này là đề cập tới nguồn nhân lực. Các nớc ASEAN cũng nh Trung Quốc tuy vẫn nhận định giá nhân công rẻ là một trong những lợi thế của mình nhng không coi đó là u thế trong dài hạn. Vì vậy họ luôn chú

trọng vấn đề đào tạo nâng cao chất lợng lao động thể hiện qua dân trí và tay nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2-/ Kinh nghiệm sử dụng vốn FDI

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu vực kinh tế động lực Miền Bắc - thực trạng & phương hướng phát triển (Trang 30 - 33)